SGK Vật Lí 8 - Bài 7. Áp suất

  • Bài 7. Áp suất trang 1
  • Bài 7. Áp suất trang 2
  • Bài 7. Áp suất trang 3
Bài 7 ÁP SUẤT
Tại sao máy kéo nặng nể lại chạy được bình thường trên nển đđt mềm (H.7.1a), còn ôtô nhẹ hon nhiều lại có thề bị lún bánh và sa lây trên chính quãng đường này (H.7.1b) ?
- ÁP LỰC LÀ Gì
Người và tủ (H.7.2), bàn ghế, máy móc,... luôn tác dụng lên nén nhà những lực ép có phương 'vuông góc với mặt sàn. Những lục này gọi là ảp lực.
Áp lực là lục ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
• GI Trong số các lực được ghi ỏ dưới hình 7.3a và b, thì lực nào là áp lực ?
Hình 7.2
Lực của ngón tay tác dụng lên đâu đinh.
Lực của múi đinh tác dụng lên gỗ.
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
- ÁP SUẤT
1. Tác dụng cúa áp lực phụ thuộc vào những yẽu tó nào ?
Đế trà lời cho câu hói đật ra ó đầu bài cần phải tìm hiếu xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào nhũng yếu tố nào ?
Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào nhũng yếu tố nào bàng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn cùa truờng hợp (1) vói truòng hợp (2), cùa truờng hợp (1) với truờng hợp (3)
Tìm các dẩu "=", ">", "<" thích hợp cho các ô trống cúa báng 7.1.
Hình 7.4
Bảng 7.1 Báng so sánh
Áp lực (F)
Diện tích bị ép (S)
Độ lún (h)
F2 □ I-,
S2Ệ3'S1
h2	hj
F3	F1
SgũSi
h3 h]
• Kết luận
(39 Chọn tù thích hợp cho các chỗ trống cùa kết luận duới đây :
Tác dụng của áp lực càng lớn khi ắp lực ....(1).... và dỉện tích bị ép ....(2)....
■ 2. Cóng thức tính áp suát
Đế xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, nguờỉ ta đua ra khái niệm áp suất. Áp suất được tính bàng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bí ép.
F
p = -T-, trong đó : p là áp suất, F là áp luc tác dụng lên s	mặt Dị ép có diện tích là s.
Nếu đon vị lực là niuton (N), đon vị diện tích là mét vuông (m2) thì đon vị cùa áp suất là niutơn ữên mét vuông (N/m2), còn gọi là paxcan, kí hiệu là Pa : lPa = lN/m2.
▼ III-VÂN DỤNG
Dựa vào nguyên tác nào đé làm tăng, giảm áp suất ? Nêu những ví dụ vể việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Một xe tăng có trọng luợng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đuờng nàm ngang, biết ràng diện tích tiếp xúc cúa các bản xích với đất là l,5m2. Hãy so sánh áp suãt đó với áp suất của một ôtô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc vói mặt đất nàm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quá tính toán ở trên, hãy trả lòi câu hói đã đặt ra ở phần mớ bài.
Áp lục là lục ép có phuong vuông góc vói mặt bị ép. Áp suất đuọc tính bằng công thúc
Đon vị của áp suât là paxcan (Pa): 1 Pa = 1 N/mz.
Có thể em chưa biết
Áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lí Lê-bê-đép (người Nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp,suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía Mặt Trời ra. Hình 7.5 là ảnh chụp sao chổi Ha-lơ Bốp ngày 6 tháng 4 năm 1997 trên bầu trời Pa-ri. Trong ảnh này, Mặt Trời nằm ở phía nào ?
Bảng 7.2. Một sô' áp suất
Hình 7.5
Áp suất ở tâm Mặt Trời
2.1016 Pa
Áp suất ở tâm Trái Đất
4.1011 Pa
Áp suất lớn nhất tạo được trong phòng thí nghiệm
1,5.1 o10 Pa
	I
Áp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất
1,1.10s Pa
Áp suất của không khí trong lốp ôtô
4.105 Pa
Áp suất khí quyển ở mức mặt biển
1.105 Pa
Áp suất bình thường của máu
1,6.104 Pa