SGK Vật Lí 8 - Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

  • Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt trang 1
  • Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt trang 2
  • Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt trang 3
Bài 27	Sự BÁO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG co VÀ NHIỆT
Trong các hiện tượng co và nhiệt luôn luôn xảy ra sự truyền co năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sụ chuyển hoá giữa các dạng của co năng cũng như giữa co năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, các năng lượng ưên tuân theo một trong những định luật tổng quát nhát của tự nhiên mà chúng ta sẽ học trong bài này.
- Sự TRUYẾN Cơ NĂNG, NHIỆT NĂNG Từ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
BU Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống cùa các câu ở cột bên phải bảng 27.1
Bảng 27.1
Hiện tuợng
osa
Sự truyển năng lượng
Hòn bi truyền ....(1).... cho miếng gỗ.
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyền động.
Thà một miếng nhôm đã được nung nóng vào một cốc nước lanh.
Miếng nhôm truyén ....(2).... cho cốc nước.
Viên đạn từ nòng súng bay ra, roi xuống biến, nguội đi và chìm dán.
Viên đạn truyền ....(3).... và ....(4). cho nước biến.
n - sụ CHUYẾN HOÁ GIỮA CÁC ĐẶNG CÙA cơ NÂNG, GIŨA cơ NẪNG VÀ NHIỆT NÀNG
- ì Hãy mô tà sự chuyển hoá năng luợng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích họp cho các chỗ trống của các câu ỏ cột bên phải bảng 27.2.
Bảng 27.2
Hiện tuợng
Sự chuyên hoá năng lượng
Khi bó tay giữ con lác, con lắc chuyến động nhanh dân tù A đến B, chậm dần từ B đến c, rồi lại chuyền động nhanh dân từ c đến B, chậm dần từ B đến A...
Khi con lác chuyến động từ A đến B ....(5).... đã chuyến hoá
dần thành ....(6)	
Khi con lác chuyến động từ B đến c ....(7).... đã chuyến hoá dần thành ....(8)....
Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên.
....(9).... cùa tay đã chuyến hoá thành ....(10).... của miếng kim loại.
Đun nóng ống. nghiệm. Không khí và hoi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở, đáy nút bật lên và lạnh đi.
....(11).... của không khí và hoi nước đã chuyến hoá thành ....(12).... của nút.
in - sụ BẢO TOÀN NẪNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TLDNG cơ VÀ NHIỆT
Bàng những quan sát và thí nghiệm chính xác, người ta đã chứng tỏ được là trong các hiện tượng co và nhiệt: "Năng luợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi ; nó chí truyển tù vật này sang vật khắc, chuyên hoá tù dạng này sang dạng khác".
Đó chính là nội dung của định luật bảo toàn và chuyến hoá năng lượng một trong những định luật tống quát nhất của tự nhiên.
E33 Hãy tìm ví dụ về sự biếu hiện của định luật trên trong các hiện tuợng co và nhiệt đã học.
- VẠN DỤNG
E3S Hãy tìm thêm ví dụ, ngoài nhũng ví dụ đã có trong bài về sụ truyền co năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sự chuyến hoá giũa các dạng của co năng cũng nhu giũa nhiệt năng và co năng.
E33 Tại sao trong hiện tuợng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi và thanh gỗ sau khí va chạm chi chuyển động đuợc một đoạn ngán rồi dùng lại. Co năng của chúng đã biến đi đâu ?
133 Tại sao trong hiện tuợng vể dao động cùa con lác, con lắc chi dao động trong một thời gian ngán rồi dừng lại ớ vị trí cân bàng ? Co năng của con lác đã chuyến hoá thành dạng năng luợng nào ?
♦ Cơ năng, nhiệt nãng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
« Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng luọng : Năng luọng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Có thé em chưa biẽt
Từ năm 1840 đến năm 1849, nhà bác học Jun (1818- 1889) người Anh đã làm nhiều thí nghiệm để chứng minh sự tương đương giữa công và nhiệt lượng, nghĩa là chứng minh sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. Sau đây là một trong những thí nghiệm nổi tiếng
Nhiệt kế
nhất của ông (H.27.1).
Khi các vật nặng M rơi xuống, chúng thực hiện công làm quay các lá kim loại L đặt trong nước, do đó làm cho nước nóng lên. Các phép đo chính xác cho thấy công do các quả nặng thực hiện được đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được, nghĩa là cơ năng của các quả nặng giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.