SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9 - Bài 17. Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng

  • Bài 17. Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng trang 1
  • Bài 17. Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng trang 2
  • Bài 17. Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng trang 3
  • Bài 17. Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng trang 4
BIÊU TRƯNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
Biểu trưng là hình ảnh tượng trưng của một đơn vị, đoàn thể, ngành nghề hoặc trường học,...
Biểu trưng thường có hình ảnh tượng trưng và chữ.
Biểu trưng được in ở đầu báo, tạp chí của đơn vị, được dùng để trang trí trong các ngày lễ hội hoặc đeo ở ngực áo,...
Trường học cũng thường có biểu trưng riêng để học sinh có ý thức trong cuộc sống và tự hào về mái trường thân yêu của mình.
Hình 1. Một số biểu trưng
II - CÁCH VẼ BIỂU TRUNG CỦA TRƯỜNG HỌC
1. Tìm, chọn hình ảnh
Tìm chọn các hình ảnh về nhà trường như : tên trường, sách vở, bút mực,...
Tìm đặc điểm nổi bật của trường.
Chọn hình tượng, chữ và màu của biểu trưng (có thê dùng nét, mảng hoặc kết họp thêm một vài màu).
Cách vẽ biểu trưng
Tìm hình dáng chung (H.3a).
Phác bô cục mảng hình, mảng chữ (H.3b)
Vẽ chi tiết: hình ảnh biểu trưng và chữ (H.3c, d).
Vẽ màu : màu nền, màu hình và màu chữ.
a)	b)	c)	d)
Hình 4. Gợi ý cách vẽ biểu trưng (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh)
Những điều cần lưu ỷ khi vẽ biểu trưng :
Hình, nét cần được cách điệu.
Hình, chữ, màu sắc phải đơn giản, cô đọng, làm rõ nội dung. Tham khảo các biểu trưng đã và đang được sử dụng ở dưới đây :
Hình 6. Một số biểu trung (Hình tham khảo)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Vẽ phác thảo biểu trưng của trường em.