SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9 - Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài

  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài trang 1
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài trang 2
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài trang 3
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài trang 4
Bài
ộ Học hát:
Bài Lí kéo chài
ộ Tập đọc nhạc :
Giọng Rê thứ - TĐN số 4 ộ Âm nhạc thường thức :
Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
Tiết 11
Học hát: Bài Lí kéo chài
lí kéữ cfiài
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: HÒÀNG LÂN
z\ Vừa phải
3
fs>—p—
ợ	
L	1
3
J
1	V
J
—
1
Ẽ
Kéo lên thuyền cho nhiều tôm cá. Lưới cùng
s K
7
ay
J	Q
ĩ
1 nr
(J
1 n
gar
—1
1	J
1 «p 1
I	P—
ta vang hát câu ca (Hò ơ). Biển khơi thân thiết với
-4—1
-	V-
p a?
	A-
. .5 J2 =
À P- p p 1
ta (Khoan hỡi khoan hò). Gió to (mà) mưa lớn (Khoan hỡi khoan hò) băng qua sóng
—-1	o p—tì? 7 * il
trào (ơ	hò ơ hò là hò ơ).
Người dân chài quanh năm sông cùng sông nước. Tuy lao động vất vả, cực nhọc nhưng họ luôn lạc quan yêu đời. Với tiết tấu khoẻ, giai điệu mộc mạc, bài hát Lí kéo chài đã mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi của người dân vùng biển.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Kể tên những bài Lí mà em biết.
Tập đặt lời ca mới theo điệu Lí kéo chài.
BẰ1 ĐỌC THỀM
NHẠC Sĩ NGUYỄN VĂN THUƠNG
Bài hát Đêm đông (1940) là một ca khúc đầy cảm xúc thê hiện lòng nhân ái của người nhạc sĩ trước những cuộc đời vất vả, bất hạnh đã làm rung động bao trái tim người nghe. Tiếp đến Bình Trị Thiên khói lửa (1948), một bản trường ca đầy tính bi tráng, nói lên tinh thần quật khởi chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Chỉ với hai tác phẩm đó cũng đã đủ xếp tác giả vào hàng các nhạc sĩ có dâu ân trong đời sống âm nhạc Việt Nam. Ngoài những ca khúc như Trên sông Hương, Dân ta đánh giặc anh hùng, Gửi Huế giải phóng, Bài ca trong hang đá, Dâng Người tiếng hát mùa xuân,... nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương còn có nhiều tác phẩm khí nhạc với nhiều thể loại, chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp của ông. Giao hưởng Đồng khởi, vũ kịch Tấm Cám, thơ múa Chim gâu, Bà mẹ thành đồng, tổ khúc biến tấu cho piano Quê hương Tây Nguyên, độc tâu xenTô Trở về đất mẹ... và hàng chục nhạc phim càng khẳng định vị trí của người nhạc sĩ có nhiều công hiên quan trọng cho nền âm nhạc chuyên nghiệp nước nhà.
Những sáng tác ca khúc hay nhạc đàn của Nguyễn Văn Thương đều thê hiện tình cảm sâu lắng với cấu trúc chặt chẽ và ngày càng gần gũi, gắn bó với nhữngâm điệu dân tộc. Tác phẩm của Giáo sư - Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Văn Thương đa dạng về thể loại, phong phú về hình tượng với bút pháp điêu luyện của một người có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng.
Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
Nguyễn Văn Thương sinh năm 1919 tại xã Vân Thê (cũ), huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông mất ngày 5-12-2002 tại Thành phô Hồ Chí Minh.
K	Ki k K- k	-K1-7-1-	—
-L-	[ -
ZL b	9J /	9 J /	J /	)	A «	1 /
I	L
3	ư
f V r 0 r 4 ề- ì r ề
L	A
—1—1	J r—
a —
a.
Khắp miền quê hoa thơm mang về đây dâng Người. Thoả lòng từ đây Bắc Ta về đây qua bao nhiêu dòng sông, núi đồi. Ngàn dặm đường đi khắp
'Dâng tiVgit&i tiếng fíát mùa xuân
V ■ A ••
—
r	
—k
F>V J
“Ị—
V
X
W	<J	»”
p-S
t	
b	
Nhạc và lời: NGUYEN VĂN THƯƠNG
Vừa phai, tình căm
Ta về đây hôm nay trên quảng trường Ba Đỉnh.
Trông trời cao mây bay trên quảng trường Ba Đình.
A? L S	*) b	?•••	y 1* J)	V-L
cy	Ự	p I?	J J =
—h
/L k k
ỂV *
9
f -•
fff> V
)
9
/ •
4	
H
—
Củng dâng lên Bác kính yêu biết bao ân tình. Một niềm tin son Dường như nghe Bác kính yêu nói câu ân tình. Từ mùa thu sông
sắt vô bờ. Và cả bao hi núi rợp cờ. Và đẹp bao hi
vọng ước mơ. A . vọng ước mơ. A .
a.
ãbỂ
Nam chung vui mùa xuân nơi vui xây mùa xuân
mới.	Độc lập - Tự do,
mới.	Độc lập - Tự do,
sáng
sáng
/x 7	I*	' •	*	b	•
	1*	T—zh—»—	
§ r p T J M
--—-—ỉ J
núi.	Chúng	cháu	kề	vai	đi
núi.	Chúng	cháu	kề	vai	đi
—Jr	1*	*	
—Hvn—|-
ZL -»	"
»	ZP
U\
f/TV ?	T
K	L	K	/
S J
;	M
	Ếl
1	J> J
J; J—
tươi công ơn Người như tươi công ơn Người như
tới	hiến	dâng	cuộc	đời.	Vì Cộng hoà	xã	hội	chủ
tới	hiến	dâng	cuộc	đời.	Vì Cộng hoà	xã	hội	chủ...
J J) J	J J F 1 r
... nghĩa Việt Nam, đất nước anh hùng.
nghĩa Việt Nam, đất nước anh hùng.