SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9 - Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường

  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường trang 1
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường trang 2
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường trang 3
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường trang 4
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường trang 5
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường trang 6
Học hát:
Bài Bóng dáng một ngôi trường
+ Nhạc lí:
Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc (TĐN) :
Giọng Son trưởng - TĐN sô 1
Âm nhạc thường thức :
Ca khúc thiêu nhi phổ thơ
Tiết 1
Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
"Báng dáng, một ngài trường
QA,- „Ẵ;	„Í,.-Ãí	Nhạc và lời: HOÀNG LÂN
Sôi nôi - Rát nông nhiệt	•
=<
=H
1 1 4 =
-ị—*
J 1^1
4:
Mf=
Đã
M-
bao mù
N J <b
a thu khai trường
4
Đã
ể=
—J	
bao mùa
K-
i Ị*
hè
chia tay.
-L .7—i
Vè
«
n cò
N
n tre
H 1 1	•
mãi ngôi trường
ở chốn đc
ỉy.
£
>—>	
->	
-p—
—(•-
=t
<•*
#0>
=T
4=
í	Ễ	
=M
—
=4
p rf -1
-^4
-0	
»	
NI
-»	
lững
cánh
—»—
chim	dù
bay
xa
<2
y=
-ẻ=
-)——
M
Z7
ăm tháng không
Ị» -	4 t
thê
	k
xoá
nhoà.
>1
Và
2
tình yêu ấy
	í	
	•
	«
J. f I1
4
/
sáng lên trong lòng chúng ta..	Hát
Hát
/
mải
tiếp
bên	dòng	sông
những bài	ca
ây mang mới cho
ỉs
theo bao kỉ xanh tươi tình
O,.
niệm.
bạn.
Hàng
Dòng
cây
sông
xanh
xưa
dệt	vào
thời gian
bức
lắng
tranh
trôi
đầy
càng
kí ức tuổi thơ.	Một	khúc
gắn bó dài lâu. Càng	lắng
ca
sâu
đang vang trong tâm
vọng.
hồn.
Làm	ta
Lòng ta
r. r
xao xuyến nhớ ghi	mãi bóng
TE
đến
dáng
bây
ngôi.
giờ.
trường
Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng những tình cảm được lưu giữ từ một mái trường, nơi có các thầy, cô giáo và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách. Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong chúng ta cùng với những kỉ niệm khó phai mờ.
Bài hát Bóng dáng một ngôi trường có giai điệu tươi trẻ, trong sáng và lời ca giàu hình ảnh. Âm nhạc được viết theo hình thức 2 đoạn :
Đoạn a : sôi nổi, linh hoạt; Đoạn b : tha thiết, lôi cuốn.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Hãy kể tên những bài hát viết về nhà trường, về thầy, cô giáo.
Hãy nêu tên một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết. Học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trường.
BÀI ĐỌC THÊM
NHẠC Sĩ HOÀNG HỆP VÀ BÀI HÁT
CẢ u HÒ BÊN BỜ HIỀN LƯƠNG
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp (tên khai sinh là Lưu Trần Nghiệp), sinh ngày 1-10-1931 tại tỉnh An Giang (Nam Bộ).
Ông là tác giả của rất nhiều ca khúc quen thuộc và nổi tiếng. Các tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Hiệp đậm chất trữ tình và có sắc thái riêng. Ca khúc của ông được đông đảo quần chúng yêu mến như : Câu hò bên bờ Hiền Lương (lời : Hoàng Hiệp - Đằng Giao), Cô gái vót chông (thơ Mô-lô-y-cla-vi), Ngọn đèn đứng gác (thơ Chính Hữu),
Đất quê ta mênh mông (thơ Dương Hương Ly),
T tường Sơn Đông, T tường SơnTây (thơ Phạm Tiến Duật),
Lá đỏ (thơ Nguyễn Đình Thi), Nhớ về Hà Nội,...
Sau năm 1975, trở về sống và làm việc ở Thành phô Hồ Chí Minh, ông viết: Con đường có lá me bay, Em vẫn đợi anh về (thơ Lê Giang), Mùa chim én bay (thơ Diệp Minh Tuyền), Chút thơ tình người lính biển (thơ Trần Đăng Khoa), Viêhg Lăng Bác (thơ Viễn Phương),... ông là một trong sô các nhạc sĩ Việt Nam đã phổ nhạc thành công khá nhiều bài thơ.
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
KỈ NIỆM VỀ MỘT BÀI HÁT, VỀ MỘT GIỚI TUYÊN
... Năm 1956 đã trôi qua mà không có hiệp thương Tổng tuyển cử như Hiệp định Giơ-ne-vơ đã quy định. Những người miền Nam tập kết chúng tôi đều sông trong tâm trạng “ngày Bắc, đêm Nam”...
Ngồi trên xe ô tô từ Hà Nội vào Vĩnh Linh (Quảng Trị) tôi lặng thinh, day dứt vì nỗi nhớ quê nhà. Nhớ lại quang cảnh ngày các má, các chị, các em tiễn đưa mình xuống ghe ra Vàm Sông Đốc đê lên tàu tập kết ra miền Bắc với hai ngón tay đưa lên (như hẹn hai năm sau trở về) mà không cầm được nước mắt.
Ngày tôi ra Bắc, tôi cũng không gặp ba má và các em tôi sau chín năm kháng chiến xa cách. Gia đình tôi hiện giờ đang ở đâu ?
... Những ngày đầu ở bờ Bắc sông Bên Hải, tôi sông với đen vị bộ đội biên phòng ở một đồn cách cây cầu Hiền Lương chỉ vài trăm mét. Lúc này đang mùa mưa, buồn ơi là buồn ! Ban ngày, tôi đội mưa đi dọc theo bờ sông, đôi mắt đăm đăm nhìn sang bờ Nam. Tôi bắt gặp nhiều em, nhiều chị từ bên ấy hình như giả bộ ra sông rửa chân tay để được nhìn lại những người thân bên bờ Bắc...
... Tôi muốn viết một cái gì đó nhưng tâm trạng ngổn ngang không sao viết được. Nhiều ý nghĩ cùng đến một lúc không biết chọn cái nào và bắt đầu từ đâu.
... Một lần nữa, tôi lại bước ra hiên nhà của đồn biên phòng nhìn về phía cầu Hiền Lương, chiếc cầu có lần tôi đã đặt chân lên đó. Tuy nhiên tôi chỉ được phép đi nửa cầu phía Bắc, vì nửa cầu phía Nam là thuộc về đối phương rồi. Nó được phân chia không chỉ bằng cái trạm gác đặt ngay giữa cầu, mà còn bằng cả hai màu sơn khác nhau nữa ! Tôi nhìn cây cầu lúc này đang bị màn mưa che phủ. Nó như ẩn, như hiện, như thực, như hư. Dầu vậy, nó vẫn là một biểu hiện của sự chia cắt.
... Từ giã đồn biên phòng, một buổi chiều tôi gặp anh gác đèn biển Cửa Tùng. Anh cũng là người miền Nam tập kết ra Bắc đã hai năm nay.
Đứng ở trên chòi cao, nơi đặt cây đèn biển, hai chúng tôi nhìn biển khơi sóng trào, nhìn đàn hải âu đang bay lượn, nhìn những cánh buồm đang từ từ trôi vào cửa sông... Bồng anh bạn gác đèn biển cất lên tiếng nói: “... Tôi sang đây để lại vợ con bên ấy. Vì vậy, hằng ngày tôi lên đây không chỉ để làm nhiệm vụ mà còn đê nhìn về quê tôi. Có vài lần, tôi trông thấy ai như vợ con tôi đang từ trong xóm ra bãi biển để nhận cá mang ra chợ bán, như hồi tôi còn ở làng bên ấy. Tôi muôn kêu to lên gọi tên vợ con tôi nhưng kêu sao cho nghe thấy được !”.
Anh bạn còn nói dài, nói nhiều nữa về những niềm đau, nỗi nhớ của mình... Sau đó anh ta ngồi im lặng như pho tượng đá. Còn tôi, tôi lại muôn khóc. Tôi muôn có đôi lời an ủi anh nhưng cổ họng nghẹn cứng.
Một lúc sau, tôi lẳng lặng theo anh leo xuống các bậc thang trở về. Ngay lúc đó, trong óc tôi đột nhiên vang lên những âm thanh đầu tiên và những ý tứ lời ca mà tôi khổ công tìm kiêm trong nhiều ngày qua.
Và bài hát mà tôi hằng ôm ấp từ bao lâu nay đã được bắt đầu từ chiều hôm đó. Bài Câu hò bên bờ Hiền Lương - một bài hát ra đời trong nồi đau xót của bản thân tôi cộng với tâm trạng buồn nhớ của bao người khác trong thời kì nước nhà còn bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc.
(Lược trích bài viết của nhạc sĩ Hoàng Hiệp)
Câu fỉồ hâu hồ Miền litxmty
Nhạc : HOÀNG HIỆP
Lời : HOÀNG HIỆP - ĐẰNG c
Ạ	Chậm - Tỉnh cảm
rlAO
ra—«	o
kq
ZL. 1	&	k
	47—j '—9	J	
N
k
A
Ổ2 &*
W	-%.	n	
A
1
u\
"V)—	9^-9
—
~1	
79
9
r
Bên ven bờ Hiền Lương chiều nay ra đứng trông Trông qua rặng Trường Sơn miền quê xa khuất chân
về.	Mắt	đượm	tình	quê, đôi	mắt	đượm	tình	quê.
trời.	Mây	lặng	lờ	trôi mây	đen	lặng	lờ	trôi.
n k k	
K -k—
sạt±
ZL "	1	1
r
1/	n -1	L
3 Ị
J- *
Ị 4 !
$	J =
9
—
Xa xa đoàn thuyền nan buồm	căng theo gió	xuôi	dòng.	Bỗng
Xa xa một đàn chim so	mây	dang cánh	lưng	trời.	Hỡi
J ;> ;> I j>- :> j)
trong
chim
sương
hãy
mờ	không	gian	trầm	lắng	nghe	câu
dừng	cho ta	gửi	đến	phương	xa
Ik
hò. (Nhạc vời.
..) Hò ơ Hò ơ
ơ.
ơ.
Thuyền
Dù
	—r
~k	H 1 r	
—
—■ - -
if	C
1	1 /	>	• J 1
V
'	ì
1 1
—
•-XX- <
—-—
4 j 1
ơi,	thuyền ơi	có	nhớ	bến	chăng ?	Bến	thì	một
cho, dù	cho	bến	cách	sông	ngăn.	Dỗ	gì	chặn
khăng đợi thuyền. Nhắn ai xin giữ câu anh với nàng. Xé mây cho sáng trăng
nguyền.	Trong	cơn	bão	tố vững	bền	lòng	son.
vàng.	Khai	sông	nối	bến cho	nàng	về	anh.
ơi
ơi
câu hò chiều câu hò chiều
nay.	Sao mang nặng
nay.	Tôi mang nặng
J I
tình	ai ?
tình	ai ?
dạ khăng được duyên
r -h—j
§0 • J1T H 1
J j	N J 1
Hay là em bên ấy trong phút giây nhớ nhung trào sôi. Gửi Nơi miền quê xa vắng em có nghe thấu chăng lòng anh. Tình
Ế I Ịỵ E I p	1^—H
niềm
này
tin theo gió qua mấy ta xây đắp nên thuỷ
câu thiết tha hò chung không bao giờ
ơi!
phai I