SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9 - Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3

  • Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3 trang 1
  • Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3 trang 2
Tiết 9
Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
Tập đọc nhạc : Giọng Pha trưởng - TĐN số 3
Nhạc lí
GIỚI THIỆU VỂ DỊCH GIỌNG
Sự chuyển dịch độ cao - thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là dịch giọng.
Khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi hoá biểu và tên nốt nhạc nhưng mối quan hệ về cao độ và trường độ của các âm không thay đổi. Người ta chỉ đàn hoặc hát cao lên hoặc thấp xuống tuỳ thuộc vào độ cao muôn xê dịch được xác định bằng âm chủ.
V í dụ : Bài hát Nụ cười ở giọng Đô trưởng :
	—
	H
	9
*	•	o	
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười Khi dịch giọng cao lên một quãng 4 (Đô —Pha) bài hát Nụ cười sẽ ở giọng
Pha trưởng
	Hr
1 J 1	1	1	~I
ĩ. U /ỉ	9J
J	1 
srv—1	•
-4——L
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười
Khi dịch giọng thấp xuống một quãng 3 (Đô —► La) bài hát Nụ cười sẽ ở giọng La trưởng.
Qua ví dụ trên cho thấy dù ở giọng Đô trưởng, Pha trưởng hoặc La trưởng thì giai điệu, tiết tấu của bài Nụ cười không thay đổi.
Khi dịch giọng một bài hát hay một bản nhạc tính chất trưởng hoặc thứ cũng không thay đổi.
Tập đọc nhạc
GIỌNG PHA TRƯỞNG - TON số 3
1. Giọng Pha tnrởng
Giọng Pha trưởng có âm chủ là Pha. Hoá biểu giọng Pha trưởng có một dấu giáng (Si giáng).
Cấu tạo giọng Pha trưởng như sau :
-Q-
2. Tập đọc nhạc
1c
1c lc 1c 1c
TON sô 3
lá xanýí
(Trích)
1c
vui. Anh trai làng có đi chiến dìch mùa xuân...
* Nhận xét TĐN số3 :
Giai điệu xây dựng trên giọng Pha trưởng, sử dụng 6 âm : Pha - Son - La - Đô - Rê - Mi (không có Si giáng).
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Khi dịch giọng, giai điệu của bài hát, bản nhạc có bị thay đổi gì không ?
Luyện tập bài TĐN số 3.