SGK Toán 6 - Bài 10. Phép nhân phân số

  • Bài 10. Phép nhân phân số trang 1
  • Bài 10. Phép nhân phân số trang 2
  • Bài 10. Phép nhân phân số trang 3
§10. Phép nhân phân số
Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ?
A •
Quy tắc
5 7	5.7	35
; 4 7
,3 .25	3.25
77 • 77 =
Ớ Tiểu học, ta đã biết nhân hai phân số. 1 4 = 2.4 = 8
42	10.42	2.14
Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
a c _ a . c b ’ d b.d ’
Tính :
x -28	-3
a)
b)
15	34
-17 ’ 45
c)
-3
33	4
Nhận xét
l_-2 l_(-2).l_-2 f (-2).lV 1 H	5	15	1.5	5 V 5
z ^.-3 -4 __ (-3). (-4)	12 f (-3). (-4)^1
13	1	13.1	13 V 13	/
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
-3
13
Tính :
a) (-2)
-3
b) -7 • (-3) ; 33
-7
c) -ị- ■ 0-
31
Bài tập
Nhân các phân số (chú ý rút gọn nếu có thể)
a) —; 4	3
—— • -— 3	24
b)^.A; 5	—9
x -3 16
4 ir
g)
s 11 18
Phân số có thể viết dưới dạng tích của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số.
Charts hạn :	— = 4 • Ậ •
•	35	5 7
Hãy tìm các cách viết khác.
Tìm X, biết:
b) -^- = —ệ. 126	9	7
.	1-5 2 .
a) X - — = — • — ;
8	3
Đố: Có những cặp phân số mà khi ta nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả.
'	_ 3 ,	„ 7 ' 7 ,
Chăng hạn : Cặp phân sô — và — có :
7 _ 7.7 _ 49 3 4 - 3.4 - 12 7 7 _ 7 ■ 4 + 7 ■ 3 _ 49 3 4 “	12	- 12 ’
Đố em tìm được một cặp phân số khác cũng có tính chất ấy.