SGK Toán 6 - Bài 7. Phép cộng phân số

  • Bài 7. Phép cộng phân số trang 1
  • Bài 7. Phép cộng phân số trang 2
  • Bài 7. Phép cộng phân số trang 3
§7. Phép cộng phân số
Cộng hai phân số cùng mẫu
ơ Tiểu học, ta đã biết cộng hai phân số cùng mẫu :
2	3_2+3_5
7	7- 7 _ 7’
Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên :
-3 1 _ -3 + 1 2 5 +5_	5	5
•	2 I 7 I —7 _ 2 + (—7) _ —5
9-9-99-	9	- 9 '
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
a b _ a + b m m m
Cộng các phân số sau :
3,5	1,-4	6	-14
— 4-— ;	b) — 4——— ;	c) — 4——— ■
8 8	7	7	18	21
Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ.
Cộng hai phân số không cùng mẫu
Nhờ quy đồng mẫu, ta có thể đưa phép cộng hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai phân số cùng mẫu.
Chẳng hạn :
-3	10	-9	10+(-9)_ 1
5 _15	15 -	15	- 15
(BCNN (3, 5) = 15).
Ta có quy tắc sau :
Muốn cộng hai phân sô' không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Cộng các phân số sau :
-2 , 4 a) —— 3- ——;
3	15
b)ịị +
15	-10
c) —„+3
-7
Bài tập
Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể):
7,-8. a) ——7 3- —— ;
-25	25
6 . -14 c) — 3-
b) 1+^;
6 6
4 . 4 d)T + -
13	39	5	-18
, X 5 , -19 b) ■— — — 3-	*
5	6	30
7,9
a) —— 3—7— ;
21	-36
—3 , 6
c) —— + —— ;
21	42
Điền dấu thích hợp (, =) vào ô vuông :
— 4	3 	
a)-^ + JyD-l ;
3 ị—ị 2	—1
c) — Q — 3—— ;
5 L-1 3	5
Tìm X, biết:
x , 3 . a) X = -—3- — ;
2	4
vx -12 , -21
b) —+ -
18
d) — +
35
15
24	-21
-15	—3	—8
} 22 + 22 □ 11 ’ d)|+^nè+^
6	4 L—J 14	7
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :
„„ 1~2 z '
46. Cho X =	+ Hỏi giá trị của X là số nào trong các số sau :