Giải Hóa Học 8 - Bài 13: Phản ứng hóa học

  • Bài 13: Phản ứng hóa học trang 1
  • Bài 13: Phản ứng hóa học trang 2
  • Bài 13: Phản ứng hóa học trang 3
Bài 13. PHẢN ỮNG HÓA HỌC
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chát khác (sản phẩm hay chát tạo thành).
Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Điều kiện để phản ứng xảy ra: Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc nhau, hoặc đun nóng, hoặc cần chất xúc tác,...
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu tạo thành chất mới. VD: Đốt cháy đường tạo ra khí cacbon đioxit + hơi nước.
Đường —> Cacbon đioxit + hơi nước
II. GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài 1.
Phản ứng hóa học là gì?
Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia), là sản phẩm?
Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Chất phản ứng (chất tham gia); chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng.
Chất gọi là sản phẩm là chất mới sinh ra sau phản ứng.
Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
Bài 2.
Vì sao nói được: khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng).
Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
Theo hình 2.5 trong bài học hãy trả lời câu hỏi: Sô' lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không?
HƯỚNG DẪN GIẢI
- Vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử
thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng.
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay
đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Sô' lượng nguyên tử mỗi nguyên tô' trước và sau phản ứng sẽ thay đổi.
Bài 3. Ghi lại phương trình chữ phản ứng xảy ra khi cây nến cháy (xem bài tập 3, Bài 12). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình chữ: Paraíĩn + Khí oxi -> Nước + Khí cacbon đioxit
Chất phản ứng: parafin và khí oxi.
Sản phẩm: nước và khí cacbon đioxit.
Rắn; lỏng;
hơi; phân tử;
nguyên tử;
Bài 4. Chép vào vở bài tập các câu sau đáy với đầy
đủ các từ thích hợp chọn trong khung:
“Trước khi cháy chất parafin ở thế...	còn khi
cháy ở thế	Các	 parafin phản ứng với
các	khí oxi”.
HƯỚNG DẪN GIẢI
“Trước khi cháy chat parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể ìỉơi. Các phân tứ parafin phản ứng với các phán tứ khí oxi”.
Bài 5. Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thây sủi bọt ở vỏ trứng (Hình trang 51/ SGK).
Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu đê nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
HƯỚNG DẨN GIẢI
Axit clohiđric + Canxi cacbonat -> Canxi clorua + Nước
+ Khí cacbon đioxit.
Chất tham gia: axit clohiđric và canxi cacbonat.
Sản phẩm: canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.
Dâu hiệu phản ứng xảy ra: xuất hiện chất khí (sủi bọt vỏ quả trứng). Bài 6. Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa
than và khí oxi.
Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cần đập than nhỏ đế tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi. Dùng que lửa châm đế làm tăng nhiệt độ (làm nóng than), quạt mạnh đế' thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng xảy ra.
Chú ý: than cần được đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít lại với nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
Phương trình chữ phản ứng:
. t° „
Than (cacbon) + Khí oxi —-	> Cacbon đioxit.
— Oi bơ —