Giải Hóa Học 8 - Bài 8: Bài luyện tập 1

  • Bài 8: Bài luyện tập 1 trang 1
  • Bài 8: Bài luyện tập 1 trang 2
  • Bài 8: Bài luyện tập 1 trang 3
Bài8. BÀI LUYỆN TẬP 1
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Vật thể (tự nhiên và nhân tạo)
Chất
Đơn chất
(Tạo nên từ một nguyên tố)
(Tạo nên từ nguyên tỏ’ hóa học)
Hợp chât
(Tạo nên từ hai nguyên tô)
Kim loại	Phi kim
Hạt hợp thành là nguyên tứ. phân tử - Natri, magie, sất,... dẫn được điện và nhiệt.
- Photpho đỏ, khí nitơ, khí clo,... không dẫn
điện, nhiệt (trừ
Hựp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ
Hạt hợp thành là phân tứ
- Cacbon đioxit, canxi cacbonat, axit clohiđric...
- Glucozơ, axit axetic, tinh bột... (sẽ đề cập ở cuô’i lớp 9)
II. GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài 1.
Hãy chỉ từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây:
Chậu có thể làm bằng nhôm và chất dẻo.
Xenluloza là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong thân cây (gỗ, tre, nứa,...).
Biết rằng sắt có thể bị nam chầm hút, có khôi lượng riêng D = 7,8 g/cm3; nhôm có D - 2,7 g/cm3 và gỗ tốt (coi như là xenlulozơ) có D ® 0,8 g/cm3. Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ ba chất.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Vật thể tự nhiên
Vật thể nhân tạo
Chất
a.
Thân cây
Chậu
HƯỚNG DẪN GIẢI
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhôm, chất dẻo,
xenlulozơ
b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra). Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nối lên. Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.
Bài 2. Cho biết hình bên là sơ đồ nguyên tử magie.	'—*—S.
a. Hãy chỉ ra: số’ p trong hạt nhân, sô' e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài.
b. Nêu điểm khác và giông nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (Xem sơ đồ nguyên tử ở bài tập 5, Bài 4 - Nguyên tử, trang 16/SGK).
- .T	o
a. - Số proton: 12p;	- Sô' lớp electron: 3
- Sô' electron: 12e;	- Sô' e lớp ngoài cùng: 2e
b. - Khác nhau: về sô' p và sô' e (Canxi: 20).
- Giông nhau: về sô' e lớp ngoài cùng (đều là 2).
Bài 3. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tô' X liên kết với
1 nguyên tử o và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
Tính phân tử khôi của hợp chất.
Tính nguyên tử khôi của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tô' (xem bảng 1 trang 42).
a. Phân tử khôi của X: 2.31 = 62 đvC.
b. Gọi CTPT chung X2O
Ta có: X2O = Mx.2 + 16 = 62 « 2MX = 46 => Mx = 23 đvC. Vậy nguyên tử khôi của X là 23. Nguyên tô' X là natri (23).
Bài 4. Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
Những chất tạo nên từ hai	trở lên được gọi là	
Những chất có	gồm những nguyên tử cùng loại.... được gọi là....
c	là những chất tạo nên từ một	
d	là những chất có	gồm những nguyên tử khác loại	
Hầu hết các	có phân tử là hạt hợp thành, còn	là hạt hợp
thành của	kim loại.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Những chát tạo nên từ hai nguyên tố hóa hoc trở lên được gọi là hop chắt
Những chất cỏ phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau được gọi là dơn chất.
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa hoc.
Hơp chất là những chát có phân tử gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
Hầu hết các chất có phân tử là hạt hợp thành, còn nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.
Bài 5. Khẳng định sau gồm hai ý: “Nước cât là một hợp chất, vì nước cất sôi ở đúng 100°C”.
Hãy chọn phương án đúng trong số’ các phương án sau:
Ý 1 đúng, ý 2 sai.
Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Cả hai ý đều đúng và ý 2 giải thích ý 1.
Cả hai ý đều đúng nhưng ý 2 không giải thích cho ý 1.
Cả hai ý đều sai.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Chọn D.
Có thế hoàn chỉnh lại:
Ý 1: Nước cất là tinh khiết
Hoặc sửa lại ý 2: Vì nước cất tạo bởi hai nguyên tô' hiđro và oxi.
— 03 ỈO —