Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1 Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (*)

  • Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (*) trang 1
  • Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (*) trang 2
  • Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (*) trang 3
  • Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (*) trang 4
  • Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (*) trang 5
  • Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (*) trang 6
  • Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (*) trang 7
ỒN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (•)
Tiết 1
1. Xếp các từ bạn bè, bàn, thỏ, chuối, xoài, mèo, xe đạp, Hùng
vào bảng dưới đây :
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè
bàn
thỏ
chuối
Hùng
xe đạp
mèo
xoài
2. Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng ở bài tập 1.
Chỉ người
Chỉ đổ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
đồng chí
cặp
heo
pưýí
Nam
xe máy
gà
thanh long
thầy giáo
thước
chó
táo
ông, bà
viết máy
voi
cam
anh, chị
tủ lạnh
khỉ
mía
Tiết 2
1. Đặt 2 câu theo mẫu :
Ai (cá/ gì, con gì)
là gì ?
M : Bạn Lan
là học sinh giỏi.
Câu 1 :	- Bố em là giám đốc.
Mẹ em là kế toán.
Câu 2 :	- Hùng là bạn thân của em.
Trinh là con út trong gia đình em.
Ghi vào chỗ trống tên riêng của các nhân vật trong những bài tâp đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái:
Tuần
Tên bài tập đọc (có nhãn vật mang tên riêng)
Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái
7,8
Bàn tay dịu dàng
Người thầy cũ
Người mẹ hiền
An
Dũng, Khánh
Minh, Nam
Tiết 3
1. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật trong bài Làm việc thật là vui (sách Tiếng Việt 2, tập một, trang 16), rồi viết vào bảng sau :
Từ ngữ chỉ người, vật
Từ ngữ chỉ hoạt động
M : Đồng hồ
tích tắc, tích tắc báo phút, báo giờ.
Con gà trống
gáy vang ò... ó... 0... báo trời sáng.
Con tu hú
kêu tu hú, tu hú báo sắp đến mùa vải chín.
Chim sâu
bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
Cành đào
nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.
Bé
làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
Dựa theo cách viết trong bài Làm việc thật là vui, hãy đặt một câu nói về :
Một con vật.
Chó vẫy đuôi mừng em đi học về.
Một đồ vật.
Ba mua tặng em chiếc bàn học khi em vào lớp 1.
Một loài cây hoặc một loài hoa.
Hoa đào nở báo hiệu Tết đến.
Tiết 4
Hằng ngày, mẹ là người đưa Tuấn đi học.
Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đi học được vì mẹ bị ốm.
Tuấn làm gì để giúp mẹ ?
Tuấn rót nước cho mẹ uống, đắp khăn lên trán mẹ cho mẹ hạ sốt.
Tuấn đến trường bằng cách nào ?
Tuấn tự mình đi bộ đến trường.
Tiết 5
Ghi lời em nói trong những trường hợp sau :
Khi bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
Cảm ơn Trinh nhé, chiếc thuyền đẹp quá Ị
Khi em làm rơi chiếc bút của bạn.
Xin lỗi bạn (cậu), để mình (tớ) nhặt lên cho bạn (cậu).
Khi em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn.
Tớ (Mình) xin lỗi cậu (bạn) vì không đúng hẹn, ngày mai tớ
(mình) sẽ đem sách trả cho cậu (bạn).
Khi có khách đến chơi nhà biết em học tập tốt, chúc mừng em.
Cháu cảm ơn chú (bác, cô, dì,...), cháu sẽ cô'gắng hơn nữa ạ I
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ' Ị dưới đây :
Nằm mơ
Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ gọi con dậy rổi j 7 Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không Ị7] hở mẹ ?
Ô hay, con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được !
Nhưng lúc mơ [7~| con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
Tiết 6
Dựa theo mục lục ở cuối sách Tiếng Việt 2, tập một, ghi tên các bài em đã học trong tuần 8 :
Phân môn
Nội dung
Trang
Tập đọc
Người mẹ hiền
63
Kể chuyên
Người mẹ hiền
64
Chính tả
Tập chép. Người mẹ hiền phân biệt ao / au, r, d / gi, uôn / uông
65
Tập đọc
Bàn tay dịu dàng
66
Luyện tu và câu
Từ chỉ hoạt động, trạng thái
Dấu phẩy
67
Tập viết
Chữ hoa G
67
Tập đọc
Đổi giày
68
Chính tả
Nghe - viết: Bàn tay dịu dàng
Phân biệt ao/au, r/d/gi, uôn/uông
69
Tập làm văn
Mời - nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
69
2. Ghi lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp sau :
Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mUng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng để con tặng cô giáo nhân ngày 20 - 11, mẹ nhé !
Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện,...).
Mời bạn Trinh lên hát iặng cô bài Mẹ và cô.
Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em để nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi giúp em ạ I
Tiết 7
Trò chơi ô chữ
Điền từ vào các ô trống theo hàng ngang :
Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P).
Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L).
Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).
Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
Dòng 5 : Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ B).
Dòng 6 : Thứ ngắt từ trên cây, thường dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H).
Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
Dòng 8 : Noi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X).
Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ).
Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G).
1
p
H
Ấ
N
2
L
Ị
c
H
3
Q
u
Ầ
N
T
í
H
0
N
5
B
ú
T
6
H
o
A
7
T
ư
8
X
Ư
Ổ
N
G
9
Đ
E
N
10
G
H
Ể
2. Ghi từ mới xuất hiện ở cột dọc : Phẩn thưởng
Tiết 8
BÀI LUYỆN TẬP
Đọc thầm mẩu chuyện Đôi bạn (sách Tiếng Việt 2, tập một, trang 75), ghi dấu X vào I I trước ý trả lời đúng :
Búp Bê làm những việc gì ?
[~x~[ Quét nhà, rửa bát và nấu cơm.
Dế Mèn hát để làm gì ?
[~x~| Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn.
Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ?
fx~] cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn ?
[~x~] Vì cả hai lí do trên.
Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì?
|~x~| Tôi là Dế Mèn.
Viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) nói về em và trường em :
Em tên là Đỗ Ngọc Phương Trinh. Em là học sinh Trường Tiểu
học Kim Đồng. Trong lớp, em có rất nhiều bạn thân. Trường em có rất nhiều cây xanh, bóng mát nằm trên một con đường lỏn của Thành phô' Hồ Chí Minh. Em yêu trường em I