SGK Ngữ Văn 6 - Tổng kết phần Văn

  • Tổng kết phần Văn trang 1
  • Tổng kết phần Văn trang 2
BÀI 32
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỂ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
Kết quả cẩn đạt
Nắm được hệ thôhg văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản đó trong sách giáo khoa Ngữ văn 6.
Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một sô'hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởngỷêu nước và truyền ihôhg nhẫn ái trong các văn bản đã học.
Nắm được các phương thức biểu đạt đã được sử dụng trong các văn bản đã học.
Nắm được đặc điểm nổi bật của các phương thức biêu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức dong một văn bản.
Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp khi xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp.
củng cô' và tiếp tục hoàn thiện kiên thức, kĩ năng sử dụng dấu phẩy đã học ở bậc Tiểu học.
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
Em hãy nhớ và ghi lại tất cả tên các văn bản đã được đọc - hiểu trong cả năm học. Sau đó tự kiểm tra và bổ sung những chỗ còn thiếu, điều chỉnh những chỗ sai và viết vào vở học một cách đầy đủ, chính xác danh mục các văn bản đã học.
Em hãy đọc lại các chú thích có đánh dấu sao (★) ở các bài 1, 5,10,12,14, 29 và trả lời các câu hỏi sau đây :
Thế nào là truyền thuyết ?
Thế nào là truyện cổ tích ?
Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Thế nào là truyện cười ?
Thế nào là truyện trung đại ?
Thế nào là văn bản nhật dụng ?
Riêng về các văn bản là truyện, hãy lập bảng kê theo mẫu sau đây :
STT
Tên văn bản
Nhân vật chính
Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính
Trong các nhân vật chính - kê ở trên, hãy chọn ba nhân vật mà em thích nhát. Vì sao em lại thích các nhân vật đó ?
Về phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giông nhau ?
Hãy liệt kê từ Ngữ văn 6, tập hai những văn bản thể hiện truyền thông yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta.
Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt ở cuối sách Ngữ văn 6, tập hai. Ghi vào sổ tay những từ (mở rộng) khó hiểu và tra nghĩa trong từ điên.