Giải bài tập Toán 10 Bài 2. Phương trình đường tròn

  • Bài 2. Phương trình đường tròn trang 1
  • Bài 2. Phương trình đường tròn trang 2
  • Bài 2. Phương trình đường tròn trang 3
  • Bài 2. Phương trình đường tròn trang 4
  • Bài 2. Phương trình đường tròn trang 5
  • Bài 2. Phương trình đường tròn trang 6
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Phương trĩnh dường tròn
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C), tâm I(a; b), bán kính R. Phương trình của (C) là (x - a)2 + (y - b)2 = R2	(*)
Nếu đặt c = a2 + b2 - R2 thì (*) có thể viết thành:
X2 + y2 - 2ax - 2by + c - 0
Phương trỉnh tiếp tuyến của đường tròn
Trong mpOxy, đường tròn (C) có tâm I(a; b) và Mo(x();yo) G (C).
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại Mo là:
(x0 - a)(x - a) + (yo - b) (y - b) = R2
B. GIÀI BÀI TẬP
Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
X2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0
16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0
X2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0
Giải
a) Tâm 0(1; 1), bán kính R - Vl2 + l2 +2 = 2
	 „	„ ,	,22	1	11 M b) Chia vê trái cho 16 ta có: X +y +x —-y = (J
Vậy đường tròn có tâm 0 ——; — ;
2’4 ’
16
Bán kính R =
Tâm 0(2; -3); bán kính R = 5/4 + 9 + 3 = 4
Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
(C) có tâm I(-2; 3) và đi qua M(2; -3);
(C) có tâm I(-l; 2) và tiếp xúc với đường thẳng X - 2y + 7 = 0
(C) có đường kính AB với A = (1; 1) và B = (7; 5)
Giải
a) Đường tròn (C) có tâm K-2; 3) và đi qua điểm M(2; -3) nên có bán kính:
R = IM R2 = IM2 = (4)2 + (6)2 = 52
Phương trình của (C) là: (x + 2)2 + (y - 3)2 = 52
b) Khoảng cách từ K-l; 2) đến A: X - 2y + 7 = 0 là: |(-l)-2(2) + 7|	4
d(l,A)U-7r
x/l2+(-2f V5
-,16
Mà R = d(I, A) nên ta có: R = —7=- R2 = —- V5 5 .
Phương trình của
(C) là: (x + l)2+(y-2)2=y
Ta có: AB = (6;4)
V52
AB = AB = Vó2 + 42 = V36+16 =
AB là đường kính => R =
AB
2
V52
V13=>R2 =13
Gọi I là trung điểm AB => I là tâm của (C)
' ^±^ = 112 = 4
. ...
.1	2	2
Phương trình của (C) là: (x - 4)a + (y - 3)2 = 13
Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm
A(i; 2)	B(5; 2)	0(1; -3)
M(-2; 4)	N(5; 5)	P(6; -2)
Giải
a) Phương trình đường tròn (C) có dạng: X2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 A(l;2)e(C)	« 1 + 4 - 2a - 4b + c = 0
2a + 4b-c = 5	(1)
B(5; 2) 6 (C)	 25 + 4-10a-4b + c = 0
10a + 4b-c = 29	(2)
C(l;-3)e(C) l + 9-2a + 6b + c = 0
2a-6b-c = 10	(3)
í a = 3
Từ (1), (2), (3) suy ra
Vậy phương trình đường tròn là: X2 + y2 - 6x + y - 1 = 0
b) Phương trình đường tròn (C) có dạng: X2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0
M(-2; 4) e (C)	4+16 + 4a - 8b + c = 0
4a-8b + c = -20	(1)
N(5;5) G (C) 25 + 25-10a-l()b + c = 0
 l()a + l()b-c = 5()	(2)
P(6; -2) e (C) 36 + 4 - 12a + 4b + c = 0
12a-4b-c = 40	(3)
fa = 2
Từ (1), (2), (3) suy ra <
c =-20
Vậy phương trình đường tròn là: X2 + y2 - 4x - 2y - 20 = 0.
Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và qua điểm M(2; 1).
Giải
Phương trình đường tròn tâm I(a; b) có dạng:
(x -r a)2 + (y - b)2 = R2
Do đường tròn tiếp xúc với cả 2 trục tọa độ Ox; Oy nên:
d(I; Ox) = d(I; Oy) = R -LL = -U. = R a = b = R VI VI
Do đó (*) o (x - a)2 + (y - a)2 = a2
Mà: M(2, 1) G (C) nên (2 - l)2 + (1 - a)2 = a2
C4> 4 — 4a + a" +1 — 2a + a" — a
 a2-6a+ 5 = 0 
a = 1 => b = 1
a = 5 => b = 5
Vậy có 2 đường tròn thỏa điều kiện của đề bài:
(Cl): (X- l)2 + (y- 1)2= 1
(C2): (x - 5)2 + (y - 5)2 = 25
Lập phương trình của đường tròn tiếp XÚC với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng 4x - 2y - 8 = 0
Giải
Phương trình đường tròn tâm I(a; b) có dạng: (x - a)2 + (y - b)2 = R2
Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox; Oy nên:
a - b
a = -b
|b|	|a|	, . , .
d(I; Ox) = d(I; Oy) = R « V = r aMb = R «
VI	VI 1
* Trường hợp a = b
Ta có I e (đ): 4x - 2y - 8 = 0
4a-2b-8 = 04a + 2a-8 = 0a=4
Vậy b = 4
Phương trình của (C1) là: (x - 4)2 + (y -4)2 = 16
* Trường hợp a = -b
Ta có I e (d): 4x - 2y - 8 - 0
„	4
4a-2b-8 = 0o4a + 2a-8 = 0o 6a = 8 a = 4
3
Vậy b = -
Phương trình của (C2) là:
+
y + -
3
16
T
Cho đường tròn (C) có phương trình:
X2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0
Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C)
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(-1; 0)
Viết phương trình tiếp tuyếh với (C) vuông góc với đường thẳng: 3x - 4y + 5 = 0
Giải
a) Tâm 0(2; -4)
Bán kính R = 5/4 + 16 + 5 = 5
* Cách 1: Gọi (A): Ax + By + c = 0 (A2 + B2 > 0) là đường thẳng qua A(-l; 0).
Khi đó A(-1)+B.0 + C = 0«-A + C = 0o A = c
+ Vì (A) là tiếp tuyến của (C) nên d(I; (A)) = R I2A-4B + CI	/—r~7
o ■ V 1	1
o|3A-4B| = 5.Va2 +B2
9A2-24AB +16B2 = 25A2+25B2 o 16A2 + 24AB+ 9B2 =0
Như vậy A + 0 và B + 0
+ Chọn B = 1, ta có:
16A2+24AB + 9B2 = 0 A = c =--ậ
4
3
Vậy (A): -7- X + y - -7 = 0 (A): 3x - 4y + 3 = 0
4
* Cách 2: Giả sử (C) có tiếp tuyến (A) // Oy Ta có (A): X - m - 0 o d(I;(A)) = R
|2 — mị , I
 ' ==-!■ = 5 2 - m = 5 Vĩ
2 - m = 5	m = 3
2 - m = -5	m - -7
+ Xét (Al): X = -3
Ta thấy tọa độ A(-l; 0) không thỏa phương trình (A1). Vậy (A1) không thỏa đề bài là tiếp tuyến của (C).
+ Xét (A2): X = 7
Ta thấy tọa độ A(-l; 0) không thỏa phương trình (A2). Vậy (A2) không thỏa đề bài là tiếp tuyến của (C).
Vì (C) không có tiếp tuyến đi qua A(-1; 0) và song song với Oy nên gọi (d) là tiếp tuyến qua A(—1; 0) và có hệ số góc k.
Ta có: y = k(x + 1) (d): kx - y + k = 0
Vì (d) là tiếp tuyến của (C) nên d(I; (d)) = R
l2k/+y-^-- = 5 |3k + 4| = 5.Vk2 +1 VỉcTĨ 1	1 .
. o 9k2+24k +16 = 25k2+ 25
 16k2 - 24k+ 9 = 0 k = Ậ
4
	 3	3
Vậy (d): 4x-y+ 4 = 0 (d): 3x-4y+ 3 = 0 4	4
Gọi (A) là tiếp tuyến của (C).
+ Vì (A) vuông góc với (d): 3x - 4y + 5 = 0 nên (A) nhận vectơ chỉ
phương của (d) làm vectơ pháp tuyến, nghĩa là: nA = (-4; —3)
Do đó (A): - 4x - 3y + c = 0
= 5 |c+ 4| = 25
c = 21
c = 29
+ Vì (A) là tiếp tuyến của (C) nên: d(I; (A)) = R
ị-4.2-3(-4) + Cị
7(-3)2 + (-4)2
Vậy (C) có hai tiếp tuyến:
(A|):-4x-3y + 21 = 0
(Aj:-4x-3y-29 = 0