Giải bài tập Toán 10 Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ

  • Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ trang 1
  • Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ trang 2
  • Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ trang 3
  • Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ trang 4
  • Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ trang 5
BÀI 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Tích vô hướng của hai vectơ
Cho hai vectơ a và b đều khác 0. Tích vô hướng của ã và b là một số, kí hiệu là a . b .
Ta có: a.b = a . b cos(a,b)
Từ công thức trên, ta suy ra:
a = 0 hoặc b = 0, khi đó a.b =0.
a * 0, b / 0 và a .b = 0, khi đó a ± b
a . a = (a) = ã2: bình phương vô hướng của a .
Các tính chát
Với ba vectơ a , b , c và số k, ta có:
(tính giao hoán)
(tính phân phối)
(tính chất kết hợp)
a . b = b . a
a.(b +c) = a.b + a.c
(k. a). b = k( a. b ) = a ,(k b )
ã2 = 0 o a = 0
Biếu thức tọa độ
Trên mặt phẳng Oxy, cho a = (ai, a2) và b = (bi, b2), ta có
a . b = ai.bi + a2.b2
Các ứng dụng
* Tính độ dài của vectơ
Cho vectơ a = (a1; a2), ta có: a = ựa2 + a2
* Tính góc giữa hai vectơ
Cho hai vectơ a = (ab a2) và b = (bi, b2), ta có:
cos(a,b
a.b. a, bị +a,b2
* Tính khoảng cách giữa hai điểm.
Cho hai điểm A(xa, Ỵa) và B(xb, Ỵb), ta có:
XB-X
B. GIẢI BÀI TẬP
Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô
hướng AB.AC , AC.CB .
Giải
AB.AC = AB . AC ,cos(AB, AC)
= 0(vìAB±AC)
* Ta có:
Vậy AB.AC = 0.
Ta có: AB.AC = AB . AC .cos(AC,CB)
Mà (AC,CB) = C'CB (CC’ là tia đối của tia CA) = 135°
nên AC.CB - a
Cho ba điểm o, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng OA.OB trong hai trường hợp:
Điểm o nằm ngoài đoạn AB;
Điểm 0 nằm trong đoạn AB.
Giải
a) Ta có:
OA.OB
OA . OB .cos()° = a.b
(OA và OB cùng hướng)
Ta có: OA và OB ngược hướng nên (OA,OB)=180°
Suy ra cos(OA,OB) = - 1
Vậy OA.OB = a.b.cosl80° A *7	-'
o b
= - ab.	a
Cho nửa đường tròn tâm o có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.
Chứng minh AI.AM = AI.AB và BI.BN = BI.BA:
Hãy dùng câu a) để tính AI.AM + BI.BN theo R.
Giải
a) Ta có: (AI,AM) = 0°
(vì AI và AM cùng hướng)
=> Ãỉ . ĂM= AI. AM (1)
AI . AB = AI . AB . cos(AI,AB)
Mà AB . cos(Al.AB) - AM (A ABM vuông tại M)
nên AI . AB = AI . AM (2)
Từ (1) và (2) suy ra AI . AM = AI . AB
b) Ta có: AI . AM + BI . BN = AI . AB + BI . BA
= AB (AĨ - BÌ) = AB . AB = Aẻ2 = AB2 = 4R2
Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A( 1; 3), B(4; 2).
Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB;
Tính chu vi tam giác OAB;
Chứng tỏ OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB.
Giải
a) Gọi (x; 0) là tọa độ của D. Ta có:
DA = ự(l-x)2 + (3)2 = 7x2 - 2x + 10
DB = 7(4 - x)2 + (2)2 = Vx2 -8x + 20
Do DA = DB nên:
ựx2 - 2x + 10 = VX2 - 8x + 20 6x = 10 X = —
3
Vậy D(| ;()).
b) Ta có:
OA2 = I2	+ 32 =10	=>	OA =	7ĨÕ
AB2 = 32	+ (-1)2 = 10	=>	AB =	710
OB2 = 42	+ 22 = 20	=>	OB =	72.710
Chu vi AOAB là:
p = OA + AB + OB = 7ĨÕ + 7ĨÕ + 72.710 = 710(2 + 77)
Ta có: OA2 + AB2 = 20 = OB2
Suy ra AOAB vuông tại B hay OA 1 AB
Diện tích AOAB là:
s = ịoA.OB = ị 710.710 = 5.
2
Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vecto' a và b trong các trường hợp sau:
a = (2; -3), b = (6; 4);
a = (3; 2), b = (5; -1);
a = (-2; -273), b = (3; 77);
Giải
Ta có: a. b= 12 - 12 = 0
Vậy cos( a . b ) - 0 suy ra (a , b ) = 90°
Ta có: a. b= 15 - 2 = 13
Khi đó: a
7Ĩ3 ; b = 726
cos(a,b) =
13	77
777726 2
Vậy (a, b) = 45°.
Ta có: a . b = -6 - 6 = -12
Khi đó: a
716 = 4 ; b = 77+3 = 277
- 7'	-12	-3	V3 _
cos(a,b) =—=	= Vậy(a,b)= 150°.
4.273 273	2
6. Trên mặt phẳng phẳng tọa độ Oxy cho bôn điểm:
A(7;-3),	B(8; 4),
cơ, 15),	D(0;-2).
Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.
Ta có:
Do đó
Giải
ÃB = (1; 7); ÃD = (-7; 1)
AB . AD = 0 => AB i AD ÃB = Vl2 + 72 = V 50 ;
à D = ự(-7)2 + l2 = ự 5 0
(1)
Suy ra AB = AD
(2)
DC = (1 ; 7)
Mặc khác 	.
AB = (1 ; 7)
>=4> DC = AB
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra tứ giác ABCD có các cạnh bằng nhau và
vuông góc với nhau nên nó là hình vuông.
7. Trên mặt phảng Oxy cho điểm A(-2; 1). Gọi B là điểm đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ o. Tìm tọa độ của điểm c có tung độ bằng 2 sao cho tam giác ABC vuông ở c.
Giải
Vì B đối xứng với A(-2; 1) qua 0 nên ta có: B(2; -1). Gọi (x; 2) là tọa độ của c.
Vì AABC vuông tại c nên CA . CB = 0	(*)
Mà CA = (-2 - x; -1) và CB = (2 - x; -3)
nên (*) o - (2 + x) (2 - x) + 3 = 0
0-4 +X2+ 3 = 0
o X2 = 1
o X2 = ± 1
Vậy cơ; 2) hay C(-l; 2).