Giải Lí 7: Bài 11. Độ cao của âm

  • Bài 11. Độ cao của âm trang 1
  • Bài 11. Độ cao của âm trang 2
  • Bài 11. Độ cao của âm trang 3
  • Bài 11. Độ cao của âm trang 4
  • Bài 11. Độ cao của âm trang 5
Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM •
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Dao động nhanh, chậm - Tần số
Vật dao động là vật mà trong quá trình chuyển động, nó cứ lặp đi lặp lại quanh một vị trí nhất định.
Nếu trong một đơn vị thời gian, vật thực hiện càng nhiều dao động thì ta nói vật đó dao dộng càng nhanh. Ngược lại, nếu vật thực hiện được càng ít dao động thì ta nói vật dao dộng càng chậm.
Tần số là số dao động thực hiện được trong một giây.
Đơn vị của tần số là Hec (kí hiệu Hz).
Vật dao động càng nhanh thì số dao động trong một giây càng lớn nghĩa là tần số càng lớn.
Âm trầm (âm thấp), âm bổng (âm cao)
Khi vật dao động càng nhanh tức là tần số của dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao (càng bổng).
Khi vật dao động càng chậm tức là tần số của dao động càng lớn thì âm phát ra càng thấp (càng trầm).
Thông thường tai người nghe được những âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz.
Những âm có tần số dưới 20 Hz gọi là hạ âm.
Những âm có tần số trên 20000 Hz gọi là siêu âm.
Một số động vật có thể “nghe” được âm có tần số thấp hơn 20 Hz, cao hơn 20000 Hz.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Cl. Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong mười giây và ghi kết quả ra bảng sau:
Con
lắc
Con lắc nào dao động nhanh? Con lắc nào dao động chậm?
Số dao động trong 10 giây
Số đao động trong 1 giây
a
b
Học sinh tự làm.
C2. Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?
Giải BT Vật lí 7
Hướng dun
Con lắc có dây ngắn (20 cm) có số dao động trong 1 giây nhiều hơn -» tần số dao động cua nó lớn hơn.
Nhận xét: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
C3. Chọn từ thích hợp điền vào chồ trông:
„ Phần tự chọn của thước dài dao động... âm • cao • nhanh phát ra...
p/iần tự do của thước ngắn dao dộng... ủm • thấp • chậm phát ra...
Hưứng dẫn
Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao.
C4. Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hựp trong khung vào chỗ trống:
Khỉ dĩa quay chậm, góc miếng bìa dao dộng... âm phát ra...
Khi dĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động... âm phát ra...
Hướng dẫn
Miêng bìa dao động chậm —> âm phát ra thấp (âm trầm)
Miếng bìa dao động nhanh —> âm phát ra cao (âm bống)
Kết luận: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng.
C5. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70ỉlz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Hướng dun
Theo kết luận trên ta thấy:
Vật dao động có tần số’ 70Hz sẽ dao động nhanh hơn vật dao động có tần số 50Hz.
Âm phát ra có tấn số 70Hz bông hơn âm phát ra có tần sô’ 50 Hz.
C6. Hãy tìm hiểu xem khi. vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thâ’p thế nào? Và tần sô’ lớn, nhỏ ra sao?
Hướng dẫn
Dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bống) và tần số âm lớn.
Dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) và tần số âm nhỏ. C7*. Cho đĩa trong thí nghiệm ó' hình 11.3 quay, em hãy lần lượt
chạm góc miêng bìa vào một hàng lỗ ớ gần vành đìa và vào một hàng lỗ ỏ' gần tâm đĩa. Trong trường hựp nào âm phát ra cao hơn?
Hướng dẫn
IÝhi đĩa quay đều nếu chạm miếng bìa vào hàng lỗ ỏ' gần tâm dĩa —> âm (phạch phạch) phát cao hơn khi chạm bìa vào hàng lỗ ỏ' gần vành đìa. Kết quả này có được là do tần số àm của miếng bìa chạm vào hàng lỗ ỏ' gần tâm đĩa lớn hơn tần số âm của miếng bìa chạm vào hàng lỗ ỏ' gần vành đĩa.
Ghi chú: Tai người bình thường nghe được âm có tần số từ 20Hz đến 20.0001 Iz. Âm có tần số dưới 20IIz gọi là hạ âm.
Âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm. Tai người không nghe được hạ âm và siêu âm.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Bl. Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
Khi vật dao động mạnh hơn.
Khi vật dao động chậm hơn.
c. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Hưứng dãn
Chọn câu D: Khi tần số dao động lớn hơn.
B2. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Số dao động trong 1 giây gọi là	 Đơn vị đo tần số dao động là
	(Hz).
Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần Sữ từ 	đến	
Âm càng bổng thì tần số dao động càng	
Âm càng trầm thì tần số dao động càng	
Hướng (lẫn
Số dao động trong 1 giây gọi là tồII số. Đơn vị do tần số dao động là héc (Hz).
Tai người bình thường có thế nghe được những âm có tần số từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
Âm càng bống thì tần sô' dao động càng lớn.
Âm càng trầm thì tần số dao động càng nhỏ.
B3. Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp; của các nót nhạc “đồ” và “rê”; của các nôt nhạc “đồ” và “đô'”.
Hướng dun
Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần sô' dao dộng của âm thâ'p.
Tần sô' dao động của âm “đồ” nhỏ hơn tần sô' dao dộng của âm “rê”.
Tần sô dao dộng của âm “đồ” nhở hơn tần sô dao dộng cùa ám “đố”.
B4. Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm.
Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai loài côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn?
Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra?
Hướng dẫn
Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đâ't.
Tần sô' dao động của cánh chim nhỏ (< 20IIz) nên tai người không nghe đưực âm do cánh chim đang bay tạo ra.
B5. Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 135 trong bài trước (chai có thể thay thế bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn dưới đây để tìm hiếu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng cua nguồn âm như thê' nào?
1. Cách tạo ra nô't nhạc
Gõ vào thành các chai (từ chai sô' 1 đến chai sô' 7)
Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai sô' 1 đến chai sô' 7)
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm)
Nguồn âm là:	
Nguồn âm là:	
3. Nhận xét về khôi lượng nguồn âm
Khối lượng cua nguồn âm:	
Khối lượng của nguồn âm:	
4. Lắng nghe và ghi nhận xét
Độ cao của các âm phát ra:	
Độ cao của các âm phát ra:	
5. Rút ra mối liên hệ
Trong các điều kiện như nhau, khối lượng của nguồn âm càng	 thì âm phát ra càng
Hướng dẫn
1. Cách tạo ra nôt nhạc
Gõ vào thành các chai (từ chai sô' 1 đến chai sô' 7)
Thối mạnh vào miệng các chai (từ chai sô' 1 đến chai sô' 7)
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm)
Nguồn ám là: Chai và lì ước trong chai
Nguồn âm là: Cột không khí trong chai
3. Nhận xét về khối lượng nguồn âm
Khối lượng của nguồn âm tăng dần
Khối lượng của nguồn âm giảm dần
4. Lắng nghe và ghi nhận xét
Độ cao của các âm phát ra giảm dần
Độ cao của các âm phát ra tăng dần
5. Rút ra mối liên hệ
Trong các điều kiện như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ (hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng (hoặc thấp, trầm)