Giải Lí 7: Bài 18. Hai loại điện tích

  • Bài 18. Hai loại điện tích trang 1
  • Bài 18. Hai loại điện tích trang 2
  • Bài 18. Hai loại điện tích trang 3
  • Bài 18. Hai loại điện tích trang 4
Bài 18. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
KIẾN THỨC CẦN NAM VỮNG
Hai loại điện tích
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Hai vật nhiễm diện còng loại (cùng dấu) thì đầy nhau.
Hai vật nhiễm diện khác loại (khác dấu) thì hút nhau.
Sư lưực về cấu tạo nguyên tủ'
Mọi vật dưực cấu tạo từ các nguyên tử rất nho, mồi nguỹên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.
ơ tâm nguyên tứ có một hạt nhân mang diện tích dương.
Chuyến dộng xung quanh hạt nhàn là các electron mang diện tích âm tạo thành lớp vỏ cua nguyên tứ.
Tổng các điện tích âm cùa các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm tạo thành lứp vò của nguyên tứ.
Tống các điện tích âm của các electron có trị sô tuyệt đôi bằng điện tích dương của hạt nhân, do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện. Electron có thế dịch chuyên từ nguyên tứ này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU 1IOI
Thí nghiệm 1:
Chúng không hút cũng không đấy nhau.
Chúng dẩy nhau
Chúng đấy nhau.
Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được dặt gần nhau thì chúng dẩy nhau.
Thí nghiệm 2: Chúng hút nhau.
Nhận xét: Thanh nhựa sầm màu và thanh thúy tinh khi dược cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Kết luận: Có hai loại diện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Cl. Đặt thanh nhựa sầm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vài khô. Đưa manh vai này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mánh vai cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vái mang điện tích dương hay diện tích âm? Tại sao?
Hướng dẫn
Thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.
Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) —> mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào câu tạo nên vật?
Hường dan
Do vật được cáu tạo tù' nguyên tử nên trước khi cọ xát các vật có điện tích, các diện tích này tồn tại ỏ' hạt nhân nguyên tử mang điện tích (+) và lớp vỏ nguyên từ mang điện tích (-).
C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giây nhỏ?
Ilưứng dẫn
Khi chưa cọ xát các vật chưa nhiễm điện (trung hòa về điện) nên không thê hút các vật nhỏ như giấy vụn.
C4. Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Hướng dẫn
Để ý:
Trước cọ xát, thước và vải đều trung hòa về diện.
Sau khi cọ xát ta thấy:
Mảnh vải mất bớt electron nên nó nhiễm điện ( + ).
Thanh nhựa nhận thêm (dư) electron nên nhiễm điện (-).
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Bl. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thưức nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp đưực treo bằng sợi chi, quả cầu nhựa xốp bị đáy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
Qua cầu và thưức nhựa bị nhiễm điện.
Qua cầu không bị nhiễm điện còn thưức nhựa bị nhiễm điện.
Quả cầu và thước nhựa đêu không bị nhiễm điện.
D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Hướng dẫn
Chọn câu D: Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại (nên chúng đấy nhau).
B2. Tì ong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.
a
•—(+■
1
1—	•
(5
II
c I)
a	B
Hướng dẫn
Hình a: Ghi dấu “+” cho vật B.
Hình b: Ghi dấu	cho vật c.
Hình c: Ghi dấu	cho vật F.
Hình d: Ghi dấu “+” cho vật H.
B3. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
Vì sao có những lần sau khi chải tóc có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
Iỉướng dẫn
Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó electron chuyến từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm electron, tóc mất electron).
Vì những sợi tóc đó chúng nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy
nhau.
B4*. Trong một lần thí nghiệm, Ihii đưa một chiếc lược nhựa lại gần một mãnh nilông thì thây lược nhựa hút manh nilông. Hải cho rằng lược nhựa và manh nilông nhiễm điện khác loại (mang điện tích trái dâu). Nhưng Sòn lại cho rằng chí cần một trong hai vật này bị nhiễm điện thì chung vần có thê hút nhau. Theo em thì Sơn và Hai, ai đúng, ai sai. Làm cách nào đe kiêm chứng điều này?
Hướng dẫn
Cả Iỉai và So'n đều có the dũng, đều có the sai.
Đê kiêm tra ai đúng ai sai, do'n gian nhát là lần lượt đưa lược nhựa và manh nilông cùa Hái lại gần các vụn giây trang kim. Nêu cá lược nhựa vã manh nilông đều hút các vụn giây thì Hải đúng. Còn nếu chi một trong hai vật này hút các vụn giây thì Sơn đúng.