Giải Lí 7: Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

  • Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát trang 1
  • Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát trang 2
  • Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát trang 3
Chương III. ĐIỆN HỌC
Bài 17. Sự NHIỄM ĐIỆN DO cọ XÁT
KIẾN TIIỨC CẦN NAM vững
Thế nào là vật nhiễm điện
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.
Một vật có thể bị nhiễm điện bằng cách nào?
Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm điện do cọ xát.
Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
HÚỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU IIỎI
Vật nhiễm điện:
Thí nghiệm 1:
- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra.
Sau khi cọ xát: Thước nhựa hút các vụn giấy (hút quả cầu nhựa
xốp).
Thay thước nhựa bằng thanh thủy tinh (hay mảnh nilông, hay mảnh phim nhựa) thì hiện tượng cũng xảy ra tương tự.
Bảng kết quả: học sinh tự điền.
Kêt luận ỉ: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật
khác.
Thí nghiệm 2: Sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa làm sáng bóng đèn bút thử điện.
Két luận 2: Nhiều vât sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử diện.
Vậy các vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện hay còn gọi là các vật mang điện tích.
Vận dụng.
Cl. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo,-.đặt biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bạng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thắng ra?
Hướng dãn
Khi chải, lược nhựa cọ xát với tóc khô nên cả hai đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lưực nhựa hút, kéo thẳng ra.
C2. Khi thối vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
Hướng dẫn
Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút được bụi do đó khi thổi bụi trên nó sẽ bay đi, cánh quạt khi quay đặt biệt là mép quạt cọ xát nhiều với không khí nên nhiễm điện và ở vùng dó có khả năng hút bụi trong không khí bám vào ngày càng nhiều.
C3. Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
Hướng dẫn
Dùng khăn lau bụi ở gương soi, màn hình ti vi khô —> gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện -> chúng hút bụi vải bám vào nhiều hơn.
Ghi chú: Muốn cho gương soi, màn hỉnh ti ui sạch bụi dược lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm diện.
c. HƯỚNG DẪN GỈẢI BÀI TẬP
Bl. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
llưứng dẫn
Nhừng vật 1)Ị nhiễm điện là bút bi vó nhựa, lưực nhựa.
Nhừng vật không bị nhiễm diện là bút chì vo gồ, lưỡi kéo cắt giây, thìa kim loại, manh giày.
B2. Dùng manh vai khô dê cọ xát thì có thổ làm cho vật nào dưới dây mang diện tích?
A. Một ống bang gồ.	B. Một ống bang thóp,
Một ông bang giây.	D. Một ống bang nhựa.
Ilưứng dẫn
Cliọn câu D: Một ông bang nhựa.
—- I hãi nlưr.ì dung nước
Lõ nho đuơe diu / báng kim kháu
r Thước như.ì tier
prrl ĩ~T~r I I I I I 1 I an--]
1	 Ĩ Jà uưoc nho
vứi tia nước trong hai trường hựp
B3. Làm thí nghiệm như hình bôn, trong dó dùng kim khâu (hoặc dùi) dục một lỗ nho sat móp của dãy một vó chai nhựa (thí dụ vỏ chai nu'o'c khoáng) de tạo một tia nước nhó. Dưa dầu một thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần dãy chai) trong hai trường hựp như chưa cọ xát và dã cọ xát thước nhựa.
Mô Lá hiện tượng xáy ra đôi
trên.
Có hiện tưựng gì xay ra đôi với thước nhựa sau khi cọ xát?
llưứng dẫn
Khi chưa cọ xát thước nhựa thì giọt nước chày thảng. Khi thước nhựa dược cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.
Thước nhựa sau khi cọ xát đà bị nhiễm diện (mang diện tích). B‘1. Giâi thích hiện tượng dã nêu ó phần mó' đầu của bài 17 trong
SGK: “Vào những ngày thừi tiết khô ráo, nhéít là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sựi tổng họ'p, ta thường nghe thấy những tiêng lách cách nho. Nốu khi dó ó' trong buồng tôi, ta còn thây các chóp sáng li Li”.
llướng dẫn
Khi ta cử dộng cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tống hựp) bị cọ xát nên dã nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giừa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti. Không khí khi dó bị giãn nó' phát ra những tiếng lách cách nhó.