Giải Lí 7: Bài 12. Độ cao của âm

  • Bài 12. Độ cao của âm trang 1
  • Bài 12. Độ cao của âm trang 2
  • Bài 12. Độ cao của âm trang 3
  • Bài 12. Độ cao của âm trang 4
Bài 12. ĐỘ TO CỦA ÂM
A. KIẾN TIIỨC CẦN NAM vững
Biên độ dáo động - Âm to, âm nhỏ
Trong quá trình dao động, độ lệch lớn nhất cua vật so với vị trí đứng yên ban đầu gọi là biên aộ dao dộng.
Biên độ dao động cúa vật dao động càng lớn thì âm do vật đó phát ra càng to và ngược lại, biên độ dao động của vật dao động càng nhỏ thì âm do vật đó piiát ra càng nhỏ.
Độ to của một số âm
Người ta đo độ to của âm bằng dơn vị đềxiben (kí hiệu là dB).
Độ to của âm ở mức 70 dB là giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn.
Độ to của âm ở mức 130 dB là ngưỡng đau có thể làm diếc tai.
B. HƯỚNG DẨN TRẢ LỜI CÂU IIỎI
Cl. Quan sát dao dộng của dầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi
điền vào bảng 1:
Cách làm thước dao động
Dầu thước dao dộng mạnh hay yếu?
Am phút ra to hay nhỏ?
a. Nâng dầu thước lệch nhiều
mạnh
to
b. Nâng đầu thước lệch ít
yếu
nhỏ
C2. Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hựp điền vào chỗ trông:
Đầu thước lệch khỏi vị trí càn bằng cùng..., biên độ (lao động càng..., âm phát ra càng...
Iỉưứng dẫn
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
C3. Chọn từ thích hựp điền vào chồ trông:
Quả cầu...
Hướng dẫn
Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to.
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
C4. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại
sao?
Hướng dẫn
Gảy mạnh dây đàn -> tiếng đàn to vì biên độ dao động của dây đàn lớn.
C5. Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sựi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
Hưứng dẫn
Biên độ dao động cda điểm M ỏ' giữa sợi dây đàn hình 12.3a lớn hơn ở hì.ih 12.3b
C6. Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Hướng dun
Máy thu thanh phát ra âm to -> biên độ dao động của màng loa lớn. Máy thu thanh phát ra âm nhó -> biên độ dao động của màng loa
nhỏ.
C7. Hãy ước lượng độ to cua tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nam trong khoáng nào?
Hướng dun
Tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi khoang -10 dB đến 60 dB [từ tiếng nói thường đớn tiêng nói to (nhạc to)l.
IIƯỚNG DẨN GIẢI BÀI TẬP Bl. Vật phát ra âm to hơn khi nào?
Khi vật dao động nhanh hơn.
Khi vật dao động mạnh hơn.
Khi tần số dao động lớn hơn.
D. Cả ba trường hợp trên.
Hướng dun
Chọn câu lĩ: Khi vật dạo dộng mạnh hơn.
B2. Điền vào chỗ trống:
Đơn vị đo độ to của âm là	
Dao động càng mạnh thì âm phát ra	
Dao dộng càng yếu thì âm phát ra	
Hướng dun
Dơn vị đo độ to của âm là dểxiben (dB).
Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to.
Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ.
B3. Hải đang chơi ghi ta.
Bạn ấy đã thay đổi dộ to của nốt nhạc bằng cách nào?
Dao dộng và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gây mạnh và gảy nhẹ?
Dao động của các sợi dây đàn ghi ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?
Hướng dẫn
Bạn ấy đã thay đổi độ to cùa nốt nhạc bằng cách gảy mạnh dây đàn.
Dao động của sợi dày đàn mạnh khi bạn ấy gảy mạnh và yếu khi bạn ấy gáy nhẹ.
Biên độ dao động của sợi dây đàn lớn khi bạn ây chưi nôt cao và nhỏ khi bạn ây chơi nót thâp.
B4. Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiêng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao lại nhu' vậy?
nường dẫn
Khi thổi mạnh, ta làm cho lá chuối ỏ' đầu bẹp của kèn dao động mạnh và tiếng kèn phát ra to.
B5. Hãy tìm hiểu xem ngưừi ta đã làm thế nào dể àm phát ra to khi thổi sáo?
ỉlướng dun
Khi thổi sáo, nếu thổi càng mạnh thì âm phát ra càng to.