Giải Lịch Sử 6 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

  • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) trang 1
  • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) trang 2
  • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) trang 3
  • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) trang 4
Bài 20
Từ sau Trưng Vương
đến trước Lý Nam Đế
(Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở thế kỉ
I - VI
Xã hội Văn Lang - Âu Lạc phân hóa thành ba tầng lớp: quí tộc, nông dân công xã và nô tì, quí tộc chiếm địa vị thống trị và bóc lột đông đảo thành viên công xã.
Tư kin bị phong kiến Trung Quốc phương Bắc thống trị, xã hội Âu Lạc tiêp tục phân hoa: tẩng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao nhát là quan lại, dịu chủ. người Hán. Tầng lớp quí tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực trở thành những hào trưởng. Nông dân công xã cũng bị phân hóa, tầng lớp nông dân lệ tliưộc ra đời.
Như vậy các tầng lớp mới trong xã hội nước ta là địa chủ Hán, Hào trưởng Việt và nông dân lệ thuộc. Trong đó tầng lớp hào trưởng Việt giữ vai trò quan trọng ở địa phương và có uy tín trong nhân dân, vì vậy họ là tầng lớp lãnh đạo cuộc đấu tranh giành lại độc lập.
Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán ở các quận, đồng thời Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta trong các làng xã vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
Nguyên nhân: Chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ nhà Ngô.
- Diễn biến:
+ Năm 248, Triệu Thị Trinh lãnh đạo nhân dân nổi dậy ở Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa). Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
+ Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Lục Dận huy động thêm lực lượng vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh.
n. CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu hỏi
A. Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất.
Tầng lớp nào trong xã hội sẽ lãnh đạo cuộc đấu tranh giành lại độc lập?
Hào trưởng.
Nông dân công xã. c. Nông dân lệ thuộc.
D. Nô tì.
Tầng lớp có địa vị và quyền lực cao nhất là tầng lớp nào?
Quan lại, hào trưởng.
Quan lại, địa chủ người Hán. c. Địa chủ người Hán.
D. Hào trưởng.
Những phong tục nào của tổ tiên ta còn được lưu giữ đến ngày nay?
Xăm mình.
Nhuộm răng.
c. Làm bánh giầy, bánh chưng.
D. Xăm mình, nhuộm răng.
Bà Triệu đã tập hợp nghĩa sĩ, chuẩn bị khởi nghĩa năm bao nhiêu tuổi?
17 tuổi.
29 tuổi.
c. 20 tuổi.
D. 19 tuổi.
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ vào thời gian nào?
Năm 248.
Giữa thế kĩ III. c. Năm 284.
D. Năm 218.
Phạm vi cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu là ở đâu?
Quận Cửu Chân.
Khắp Giao Châu.
c. Quận Cửu Chân, Nhật Nam.
D. Quận Cửu Chân, Giao Chỉ.
Lục Dận đem bao nhiêu quân sang Giao Châu đàn áp khởi nghĩa?
Hai vạn quân.
Hàng nghìn quân, c. Hàng vạn quân.
D. 6000 quân.
Núi Tùng ngày nay thuộc huyện nào của tỉnh Thanh Hóa?
Hậu Lộc.
Nông Cống, c. Hoằng Hóa.
D. Thọ Xuân.
B. Tự luận
Câu 1. Nhà Hán đã làm gì để thực .hiện mục đích đồng hóa dân tộc ta?
Câu 2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán, và tiếng nói của tổ tiên?
Câu 3. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
Hướng dẫn trả lời A. Trắc nghiệm
1:A, 2:B, 3:C, 4:D, 5:A, 6:B, 7:D, 8:A.
B. Tự luận
Để thực hiện mục đích đồng hóa, nhà Hán đã:
Mở một số trường dạy chữ Hán ở các quận.
Truyền bá Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, luật lệ phong tục tập quán của người Hán vào nước ta.
Câu 2. Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên vì:
.Chính quyền đô hộ chỉ cử quan cai trị đến cấp huyện, không
với tay tới được các làng xã.
Chỉ có một bộ phận nhỏ đi học, còn đại đa số nhân dân không có điều kiện cho con em đi học.
Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lầu đời, trở thành ý thức của dân tộc.
Câu 3.
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa: lực lượng quân Ngô rất mạnh. Lục Dận có nhiều mưu kế nham hiểm.
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập của nhân dân ta.