SGK Lịch Sử 8 - Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trang 1
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trang 2
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trang 3
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trang 4
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trang 5
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trang 6
Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
vào cuối thếkỉ XIX - đầu thếkỉ XX, phong trào công nhần guốc tếphát triển, Quốc tế thú hai ra đời.
Cách mạng Nga 1905 - 1907 hùng nể, làm 5uy yếu chế độ Nga hoàng.
I - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Quốc TẾ cuối THẾ KỈ XIX. Quốc TẾ
THỨ HAI
Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
Vào 30 năm cuôì thế kỉ XIX, trong các nước tư bản Âu - Mĩ, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Giai cấp công nhân đã tiến hành các cuộc đấu tranh chông lại mọi thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản.
ở Anh, nhiều cuộc bãi công lốn dỡ nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn đã buộc chủ phải tăng lương (năm 1889). Ở Pháp, năm 1893 công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội. ở Mĩ, đâu năm 1886 nhiều cuộc bãi công lớn nổ ra trang toàn quốc. Ngày 1 - 5 - 1886, hơn 350 000 công nhân đình công, xuống dường biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. Cuộc đình công lan ra trên 11 000 nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ ; đặc biệt là cuộc biểu tình của 40 vạn công nhân Si-ca-gô. Tuy bị đàn áp, nhưng đỡ có 50 000 người dược quyền làm việc 8 giò/ngày. Từ năm 1889, ngày 1 - 5 trỏ thành ngày Quốc tế lao động.
Hình 34. Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc năm 1882
Sự phát triển của phong trào công, nhân cùng với ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác dẫn tói sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nưốc.
Năm 1875, Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đòi.
Năm 1879, Đảng Công nhân Pháp dược thành lập.
Năm 1883,-Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.
- Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thê giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thê kỉ XIX ?
Quốc tê thứ hai (1889 - 1914)
Sự ra đời của những tổ chức công nhân ở các nước đòi hỏi thành lập một tổ chức quốc tế.mới thay thế cho Quốc tế thứ nhất.
Ngày 14 - 7 - 1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nưốc họp đại hội ở Pa-ri, tuyên bố thành lập Quô'c tế thứ hai. Đại hội đã thông qua các nghị quyết quan trọng : sự cần thiết phải thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ồ mỗi nước ; đấu tranh giành chính quyền, đòi ngày làm 8 giò' và lấy ngày 1-5 hằng năm làm ngày đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản thế giối.
Hoạt động của Quốc tế thứ hai trải qua hai giai đoạn :
Giai đoạn một (tù năm!889 đến năm 1895): Dưối.sụ lãnh đạo của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới.
Giai đoạn hai (tù năm 1895 đến nỡm 1914): Sau khi Ăng-ghen tù trần (1895), các đảng trong Quốc tế thứ hai không những xa ròi đường lối đấu tranh cách mạng, thoâ hiệp với tư sân, không tích cục chống chiến tranh dế quốc, mà còn đẩy quần chúng nhân dân vào những cuộc chiến tranh vì quyền lợi của bọn đế quốc gây chiến.
Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914,. Quốc tế thứ hai đi đến chỗ phân hoá và tan rã. Các nghị quyết, tuyên ngôn chỉ còn là lời nói suông. Trên thực tế, các đảng của Quốc tế thứ hai, trừ Đảng Công nhân xã hộidân chủ Nga, đều đã ủng hộ chính phủ tư sản đê quôc. Ngọn cờ đấu tranh cho sự nghiệp của giai cẩp công nhân, cho sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác, từ đây đã thuộc về Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với lãnh tụ là Lê-nin.
- Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai. Vì sao Quốc tê thứ hai tàn rã ?
II - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ cuộc CÁCH MẠNG 1905 - 1907
1. Lê-nin và việc thành lập đảng vô sản kiêu mới ở Nga
Hình 35.
V.I. Lê-nin (1870 - 1924)
V. I. Lê-ninC) sinh ngày 22 - 4 - 1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã tham gia phong trào cách mạng chống Nga hoàng. Năm 1893, Lê-nin đến thủ đô Pê-téc-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân mácxít ỏ đây. Sau khi bị bắt và bị đày đi Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thòi gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga (2) với Cương lĩnh cách mạng.
V. I. Lê-nin là bí danh hoạt động cách mạng của Vìa-đi-mia I-lích U-li-a-nốp.
Đại hội lần I được tiến hành vào năm 1898, nhưng trên thực tế Đại hội lần II (1903) mới được coi là Đại hội thành lập Đảng Công nhân XHDC Nga.
Cương lĩnh khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đàng là tiến hành cách mọng xã hội chủ nghĩa, dánh đổ chính quyền của giai cấp tư sởn, thành lập chuyên chính vô sân. Trước mát là đánh đổ chế độ Nga hoàng, thành lộp nước cộng hoà, thi hành những cải cách dân chủ, giải quyết vấn để ruộng đất cho nông dân.
Lê-nin và Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga dần dần trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào cách mạng ở Nga.
Tìm hiếu và trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin.
Những điểm nào chửng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiêu mới ĩ
Cách mạng Nga 1905 - 1907
Đầu thế kỉ XX, nưóc Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng. Nhiều nhà máy bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng, tiền lương giảm sút, ngày lao động kéo dài từ 12 đến 14 giờ, điều kiện sống rất tồi tệ. Nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thốĩ nát. Chế độ Nga hoàng lại còn đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản (1904 - 1905) để tranh giành thuộc địa. Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu “Đả đảo chuyên chế ”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ ”. Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh sĩ, diễn ra trong những năm 1905 - 1907.
Ngày chủ nhật 9 -1 -1905,14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông (cung điện của Nga hoàng) để đưa bản yêu sách lên nhà vua. Nga hoàng Ni-cô-lai II ra lệnh cho quân đội và cảnh sát nổ súng vào đoàn biểu tình. Gần 1000 người chết, 2000 người bị thương. Làn sóng căm phẫn của nhân dân lan ra khắp nơi. Hưởng ứng lòi kêu gọi của những người bôn-sê-vích, công nhân nổi dậy cầm vũ khí, dụng chiến luỹ khỏi nghĩa. Xung đột đổ máu giữa công nhân và cảnh sát Nga hoàng diễn ra trên các đường phố.
Tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu huỷ văn tự, khế -ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo. Tháng 6 - 1905, thuỷ thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khỏi nghĩa. Nhiều đơn vị hởi quân, lục quân khác cũng nổi dậy.