Giải toán 12 Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian

  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 1
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 2
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 3
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 4
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 5
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 6
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 7
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 8
  • Bài 3. Phương trình đường thẳng trong không gian trang 9
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THANG
TRONG KHÔNG GIAN
A. KIẾN THỨC CĂN BẢN
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THANG
Phương trình tham số của đường thẳng
a) Định lí: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng A đi qua điểm M0(x0; yo; Zo) và nhận a = (a.j; a2; a3) làm vectơ chỉ phương. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên A là có một số thực t
sao cho:
X = x0 + ta-i y = y0 + ta2 z = z0 + ta3
Định nghĩa: Phương trình tham số của đường thẳng A đi qua điểm M0(x0; yo! Zo) và có vectơ chỉ phương a = (a^ a2; a3) là phương trình
'x = x0+ta1
có dạng: y = y0 + ta2 , trong đó t là tham số. z = z0 + ta3
Phương trình chính tắc của đường thẳng
Nếu a1f a2, a3 đều khác 0 thì người ta còn có thể viết phương trình của đường thẳng A dưới dạng chính tắc như sau:
X — Xn
y-y0
2 — Zf
a1	a2 a3
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THANG song song, cat nhau, chéo nhau
Cho hai đường thẳng d và d' lần lượt đi qua M0(x0; y0; z0), M’o(x’o; y’o; z’o) và có vectơ chỉ phương lần lượt là ã = (aư a2; a3); ã’ (a’i; a’2; a’3).
Gọi h = [ã, ã']
1) d//d’o
3) d cắt d’ 
h = ỏ Mo Ểd'
h * ỏ
n.MoM'o =0 5)dld’« ă.ă' = 0.
h = 0 Mo ed'
2) d = d’ 
4) d và d’ chéo nhau h.MoM'o * 0
III. ĐIỂU KIỆN ĐỂ MỘT ĐƯỜNG THANG song song, cắt hoặc VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHANG
Cho đường thẳng d đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương là ã = (a< a2; a3) và cho mặt phẳng (a) có phương trình: Ax + By + Cz + D = 0. Gọi n = (A; B; C) là vectơ pháp tuyến của (a). Ta có các điều kiện sau:
ã.n = õ Mo i (a) 3) d cắt (a) o ả.h * 0
IV. TÍNH KHOẢNG CÁCH
ãn = õ Mo 6 (a) 4) d 1 (a) n = k ã.
2)d c (a) 
Trong không gian Oxyz, để tính khoảng cách từ điểm M đến đường
thẳng A ta thực hiện các bước:
Viết phương trình mặt phẳng (a) chứa M và vuông góc với A;
Tìm giao điểm H của A với (a);
Khoảng cách từ M đến A chính
là khoảng cách giữa hai điểm M
và H: d(M, A) = MH.
Để tính khoảng cách giữa đường
thẳng 'A và mặt phẳng (a) song
song với A ta thực hiện các bước:
Lấy một điểm M0(x0; y0; z0) tùy
ý trên A;
Khoảng cách giữa A và (a)
chính là khoảng cách từ điểm
Mo
Mo đến mặt phắng
(a):d(A, (a)) = d(Mo, («)).
Để tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng chéo nhau A và A’
ta thực hiện các bước:
Viết phương trình mặt phẳng
(a) chứa đường thẳng A và
song song với đường thẳng A’;
Lấy một điểm M’o(x’o; y’o; z’o) tùy ý trên A’;
Khoảng cách giữa A và A’ chính là khoảng cách từ điểm M’o đến
mặt phẳng (a): d(A, A’) = d(M'o, (a)).
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
1. Viết phương trinh tham số của dường thẳng d trong mỗi trường hạp sau:
d đi qua điểm M(5; 4; 1) và có vectơ chí phương ã = (2; -3; 1).
d đi qua điếm A(2; -ỉ; 3) và vuông góc với mặt phẵng (P) có phương trình x+y-z + 5 = 0.
x = l + 2t
d đi qua điểm B(2; 0; - 3) và song song với đường thăng á: ■ y = -3 + 3t
z = 4t
d đi qua hai điểm P( li 2; 3) và Q(5; 4; 4).
Ốịiảl
X = 5 + 2t
Phương trình tham sô' của d là ■ y = 4 - 3t
z = 1 + t
Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (a): x + y- z + 5 = 0 nên d có vectơ chỉ phương là ã = (1; 1; -1)
X = 2 + t
X = 1 + 2t y = -3 + 3t z = 4t
Vậy phương trình tham sô' của đường thẳng d là: -Ị y = -1 + t z = 3 - t
Đường thẳng d song song với đường thẳng A:
X = 2 + 2t y = 3t z = -3 + 4t
nên d có vectơ chỉ phương ã = (2; 3; 4)
Vậy phương trình tham sô' của đường thẳng d là:
Đường thẳng d đi qua hai điểm P(l; 2; 3) và Q(5; 4; 4) nên d có vectơ chỉ phương là PQ = (4; 2; 1).
X = 1 + 4t
Vậy phương trình tham sô' của đường thẳng d là: í y = 2 + 2t z = 3 +1
Viết phương trình tham số của dường thẳng là hình chiếu vuông góc của dường thẳng (d): x = 2 + t
■ y = -3 + 2t lăn lượt trẽn các mặt phăng sau: a) (Oxy)	b) (Oyz)
z = l + 3t
éịiải
a) Phương trình mp(Oxy) là z = 0
Gọi (a) là mặt phẳng chứa d và vuông góc với (Oxy)
Vectơ chỉ phương của d là ă = (1; 2; 3). ,
'Mp(cx) nhận cặp vectơ chỉ phương là ãvàk= (0; 0; 1), do đó vectơ pháp tuyến của (a) là íĩa = [ã, k] = (2; -1; 0).
Hình chiếu vuông góc d’ của d trên Oxy là giao tuyến của hai mặt phẳng (a) và (Oxy).
Ta có (a) đi qua M(2; -3; 1) và vectơ pháp tuyến na = (2; -1; 0) nên (a) có phương trình: 2(x - 2) - (y + 3) = 0.
„	 Í2x-y-7 = 0
Vậy M(x; y; z) e d’ o y n (*) z = 0
Vectơ chỉ phương của d’ vuông góc với íĩa và k nên d’ có vectơ c .11 phương là: ă<r = [no,k] = (-1; -2; 0).
X = 2 -1 y = -3 - 2t
Từ (*) cho X = 2 => y - -3, z = 0 do đó A(2; -3; 0) 6 d’.
Phương trình tham sô' của d’ là:
b) Phương trình mp(0yz) là X = 0.
Gọi (p) là mặt phẳng chứa d và vuông góc với mp(0yz).
Mp(P) nhận ã và ĩ = (1; 0; 0) làm cặp vectơ chỉ phương nên vectơ pháp tuyến của (P) là: np = [ã, ĩ] = (0; 3; -2).
(p) đi qua M(2; -3; 1) và vectơ pháp tuyến ủp nên (P) có phương trình:
3(y - 2) - 2(z - 1) = 0 3y - 2z - 4 = 0
Í3x-2z-4 = 0
Ta có M(x; y; z) e đ” o	(**)
X = 0
(d” là hình chiếu của d lên mp(Oyz)).
Vectơ chỉ phương của d” vuông góc với hp và i nên d” có vectơ chỉ
phương là: ãd’= [n„, ỉ] = (0;-2;-3).
Từ (**) cho z = 1 => y = 2, X = 0. Do đó, B(0; 2; 1) e d".
fx = o
• y = 2 - 2t
Phương trình tham số của d” là:
X = 1 - 3t
Xét vị trí tương dối của các cặp đường thăng d và d’ cho bởi các phương trình sau:
X — -3 + 2t y = -2 + 3t z = 6 + 4t
X = 5 + t' y = -l-4t' z = 20 + t'
b) d:
X = 1 + t y = 2 + t z = 3-t
và
X = 1 + 2t'
y = -1 + 2t' z = 2-2t'
Ốịiải
-3 + 2t = 5 + t'
(1)
-2 + 3t = -l-4t'
(2)
6 + 4t = 20+ t'
(3)
f2t -1 ’ = 8
ft = 3
a) Xét hệ phương trình:
t' = -2
[3t + 4t' = l
Các giá trị này của t và t’ thỏa mãn phương trình (3). Vậy hai đường thẳng d và d’ cắt nhau tại M(3; 7; 18).
b) Đường thẳng d đi qua điểm M(l; 2; 3) và có vectơ chỉ phương ă = (1;1;-1), đường thẳng d’ đi qua điểm M’(l; -1; 2) vắ có có vectơ chỉ phương là ă' = (2; 2; -2).
Ta có: ã' = 2 ả và M g d’. Suy ra d’ // d.
Tìm a dể hai dường thẳng sau đây cất nhau d:
X = 1 + at y = t
z = -1 + 2t
và d':
x = l-t' y = 2 + 2t' z = 3-t'
íỹiải
đối với t và t’ có nghiệm:
Từ hệ (2) và (3) ta suy ra
Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình sau đây 1 + at = 1 -1'	(1)
t = 2 + 2t'	(2)
-l + 2t = 3-t’ (3)
[t^2
t' = 0
Thay các giá trị trên của t và t’ vào phương trình (1) ta được: 1 + 2a a = 0. Vậy hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi a = 0.
Tìm số giao điểm của dường thẩng d với mặt phẳng (P) trong các trường hạp sau:
x = 12 +4t y = 9 + 3t z = 1 + t
và (a): 3x + 5y - z - 2 = 0 X = 1 + t
d: • y = 1 + 2t z = 2-3t
x = 1 + t y = 2 -t z = l + 2t
b)d:
và (a): X + 3y + 2 + 1 = 0
và (a): X + ỵ + z - 4 = 0.
éịiải
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là ă = (4; 3; 1) Mp(a) có vectơ pháp tuyến n= (3; 5; -1)
Ta có ă.n = 4.3 + 3.5 + l.(-l) = 26 * 0
Vậy d không song song với (a) nên d cắt (a) tại một điểm duy nhất.
d đi qua điểm M(l; 2; 1) và có vectơ chỉ phương ả = (1; -1; 2), mặt phẳng (a) có vectơ pháp tuyến n = (1; 3; 1).
Ta có: ã. h = 1 - 3 + 2 = 0 (1) và M Ễ (a) (2).
Từ (1) và (2) suy ra d // (a) hay đường thẳng d và mặt phẳng (oc) không có điểm chung.
d đi qua điểm N(l; 1; 2) và có vectơ chỉ phương ã = (1; 2; -3), mặt phẳng (a) có vectơ pháp tuyến h = (1; 1; 1).
Ta có: ã. n = 1 + 2 - 3 = 0 (1) và => Ne (a) (2).
Từ (1) và (2) suy ra đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (a) hay d và (a) có vô số điểm chung.
6. Tinh khoảng cách giữa dường thẳng J:
X — —3 4- 2t
y = -1 + 3t và mặt phdng (a): 2x-2y + z + 3 = 0 z = -1 + 2t
ốỊiải
Đường thẳng A đi qua điểm M(-3; -1; -1) và có vectơ chỉ phương ã = (2; 3; 2);
mặt phẳng (a) có vectơ pháp tuyến n = (2; -2; 1).
Ta có: ã. n = 4 - 6 + 2 = 0 (1) và M Ễ (a) (2).
Từ (1) và (2) suy ra A // (a)
	 „	|2(-3) - 2(-l) - 1 + 3|	2
Vậy d(A, (a)) = d(M, (a)) = -	7===	1 = ỉ‘
X = 2 + t y = 1 + 2t z = t
V4 + 4 + 1	3
7. Cho điểm A(l; 0; 0) và đường thẳng A'
Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của diếm A trên đường thẳng J.
Tìm toạ độ điểm A’ đổi xứng của A qua dường thẳng A
a)
ốịlải
Đường thẳng A có vectơ chỉ phương ãÁ = (1; 2; 1)
Gọi (a) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với A
Khi đó (a) có vectơ pháp tuyến na = ãA = (1; 2; 1)
Phương trình mặt phẳng (a) là:
(x - 1) + 2.y + 1.Z = 0 X + 2y + z - 1 = 0	(1)
Hình chiếu vuông góc H của A trên đường thẳng A là giao điểm của A và (a).
Thay X = 2 + t, y = 1 + 2t, z = t vào (1) ta được
2 + t + 2 + 4t + t- l = 0ot = -ị 2
o	 _ 3	-	1
Suy ra X = ị; y = 0; z = - j
VặyH(|;0;-ỉ).
Cách khác: Gọi H(2 + t; 1 + 2t; t) là hình chiếu vuông góc của A trên A, ta có:	AH = (1 + t; 1 + 2t; t).
Đường thẳng A có vectơ chỉ phương ảA = (1; 2; 1).
Do ÀH . ảA = 0, ta suy ra t = - ỉ. Vậy ta được H = I 0; - “) ■
2	V 2	2/
b) Gọi A’ là điểm đổì xứng của A qua A ÃÃ' = 2 AH
1
s
yA.-0 = 2(0-0) o
1
ZA. - 0 = 2| -A
XA. =0
yA=°
ZA. = -1
Vậy ta được A’(2; 0; -1).
8. Cho điểm M (1; 4; 2) và mặt phẳng (a):x + y + z-l = o
Tìm toạ dộ điểm H là hình chiếu vuông góc của điếm M trên mặt phảng (a).
Tỉm toạ độ điếm M’ đối xứng cúa M qua mặt phẩng (a).
Tính khoăng cách từ M đến mặt phẩng (a).
Ố^iẳl
a) Gọi A là đường thẳng đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (a), vectơ
pháp tuyến ha= ã4 = (1; 1; 1) là vectơ chỉ phương của A nên A có
X = 1 +1
y = 4 + t
z = 2 + t
phương trình tham số là:
M
X í
C/
Tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình:
X = 1 + t	M
(1)
y = 4 + t
(2)
z = 2 + t
(3)
x+y+z-l=o
(4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta được:
l + t + 4 + t + 2 + t- l = 0e>3t + 6 = 0»t =
Khi đó X = -1; y = -2; z = 0. Vậy H(-l; 2; 0). b) Gọi M’ là điểm đôi xứng của M qua (a)
Ta có MM' = 2 MH •
XM. -1 = -4
yM-
'M*
■ 4 = -4 
XM - 3
yM =0 .Vậy M’(—3; 0; -2). ZM. = -2
c) Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (a)
d(M, (a)) = MH = V(-2)2 + (-2)2 + (-2)2 = 2 Tã
Cách khác: d(M, (cc)) =
1 + 4+ 2-1
7l2+l2+l2 Tã
= 4 =273.
9. Cho hai đường tháng: d:
x = l-t
ỵ = 2 + 2t và d’: 2 = 3t
b) d:
c) d:
X = t y = l + t z = 2-t
X = t
y - -3t z = —1 + 2t
và
và
d’:
d’:
X = 9 + 2t' y = 8 + 2t' z = 10 — 2í'
X = 0 y = 9 z = 5t
X = 1 + t'
y = 3 - 2t', chứng minh d và d’ chéo nhau. 2 = 7
ÚỊlảl
Đường thẳng d đi qua điểm M0(l; 2; 0) và có vectơ chỉ phương ả = (-1; 2; 3) Đường thẳng d’ đi qua điếm M’o(l; 3; 1) và có vectơ chỉ phương ã' = (1; -2; 0) Ta có h = [ả, ấ] = (6; 3; 0)
MOM'(I = (0; 1; 1) MOM'U. h =3*0 Vậy d và d’ chéo nhau.
10. Giãi bài toán sau dây bàng phương pháp toạ độ: Cho hình lập phương AiBCD.A’B’C'D' có cạnh bằng 1. Tính khoáng cách từ dinh A đến các mặt phẳng (ABD) và (B’D’C).
éjiải
Ta chọn hệ tọa độ Oxyz sao cho 0 = A, 1 =
Trong hệ tọa độ Oxyz ta có:
A’(0; 0; 1),B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), B’(l; 0; 1),
D’(0; 1; 1), C(l; 1; 0).
Đặt (a) = (A’BEỊ) và (p) = (B’D’C), ta có phương trình của các mặt phẳng (a), (P) là:
(a):	— ++ - = 1 x + y + z-l = 0;
111
(p):	(x - 1) + (y - 1) + z = 0
ox + y + z- 2 = 0;
Vì A(0; 0; 0) nên: d(A, (a)) = -===== = —f=
7i2+i2 + i2
d(A, (p)) =	= A
Vi2 +12 +12 73
c. BÀI TẬP LÀM THÊM
1. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d và d’ cho bởi các phương trình sau:
d’- x~2 = y~2 = z~7 3	2	2
Tính khoảng cách từ A(l; 0; 1) đến đường thẳng A:
X = 1 + 2t y = 2t z-t
3. Cho M(2; -1; 1) và đường thẳng A:
X = 1 + 2t y = -l-t z = 2t
Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng A
Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng A
4. Cho hai đường thẳng: d:
X = 1-t
y = 2 + 2t và d’: z = 3t
X = 1 +1'
y = 3 - 2t' Z-1
Lập phương trình đường vuông góc chung của d và d’ và khoảng cách giữa d và d’.
5. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Bằng phương pháp tọa độ, hãy tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng CA’ và DD’.