Giải bài tập Vật lý 7 Bài 10: Nguồn âm

  • Bài 10: Nguồn âm trang 1
  • Bài 10: Nguồn âm trang 2
II ÂM HỌC
NGUỒN ÂM
KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
Nhận biết nguổn âm : Ầm thanh được phát ra từ các nguồn âm.
Lưu ỷ : SGK không đưa ra định nghĩa về dao động. Để rút ra kết luận về đặc điểm của các nguồn phát ra âm HS có thể dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm cảm tính về dao động (như rung rinh, rung động, chuyển động qua lại...) và các thí nghiệm đơn giản dễ làm. HS có thê’ dễ nhận thấy các vât dao động cụ thế phát ra âm như dây cao su, dây đàn, mặt trống... nhưng lại khó nhận thấy dao động của cột không khí trong ống nghiệm. Trong trường hợp này ta có thể sờ tay vào miệng ống, lỗ sáo hoặc đặt dải giấy mỏng sát miệng ống, lỗ sáo khi thổi vào miệng ống nghiệm, lỗ sáo cho phát ra âm.
Đặc điểm chung của các nguồn âm : Nguồn âm là các vật đao động.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. Học sinh tự trả lời.
C2. Một số nguồn âm như các nhạc cụ (kèn, sáo, trống...), quạt máy.
C3. Dây cao su rung động và phát ra âm thanh.
C4. Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có rung động. Ta có thể nhận biết sự rung động của thành cốc bằng cách : treo con lắc bấc sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động.
C5. Am thoa có dao động. Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng cách :
Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm.
Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe-thấy âm phát ra nữa.
Dùng- một tờ giấy đặt nổi trên mặt một chậu nước. Khi âm thoa phát âm, ta chạm một nhánh của âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn toé bên mép tờ giấy.
Kết luận : Khi phát ra âm, các vật đều (dao động).
C8. Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách dán vài • tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.
C9. a) Ong nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
Ong có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
Ong có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ong có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
D. dao động.
D. Khi làm vật dao động.
Khi gảy đàn ghita, bộ phận dao động phát ra nốt nhạc là dây đàn dao động.
Khi thổi sáo, bộ phận dao động phát ra nốt nhạc là cột không khí trong ống sáo dao động.
10.4*. Dây cao su dao động.
10.5*. a) Chai và nước trong chai dao động, b) Cột không khí trong chai dao động.
c. 10.7. D. 10.8. c. 10.9. A. 10.10. D. 10.11. B.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG
10a. Em hãy kể ra 5 nguồn âm thiên nhiên và 5 nguồn âm do con người tạo ra.
10b. Đạt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau, ghé miệng thổi vào giữa hai tờ giấy ta nghe thấy âm phát ra. Hãy giải thích tại sao ?