Giải bài tập Vật lý 7 Bài 7: Gương cầu lồi

  • Bài 7: Gương cầu lồi trang 1
  • Bài 7: Gương cầu lồi trang 2
  • Bài 7: Gương cầu lồi trang 3
Cl.
C2.
GUOWG CẦU LÔI
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
Gương cầu lồi là gương cầu mà mặt phản xạ là mặt lồi.
Ánh sáng đến gương cầu lồi phản xạ theo định luật phản xạ ánh sáng.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi : Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn vùng quan sát được trong gương phẳng có cùng kích thước.
B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Ánh là ảnh ảo vì không hứng được trên màn
Ảnh nhỏ hơn vật
Kết luận : Ánh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau :
Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
Anh quan sát được nhỏ hơn vật.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước (Hình 7.1)
C3.
C4.
7.1.
7.2.
7.3.
7.4.
 7.8.
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, do đó giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
c. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Từ hàng dọc trong ô in đậm là : ẢNH Áo Các từ hàng ngang :
Ảnh ảo
Gương cầu
Nhật thực
Phản xạ
Sao
Mặt ngoài cái thìa bóng, cái nắp cốc bóng, cái vung nồi bóng. Càng đưa vật lại gần gương ảnh càng lớn.
D.	7.6. c.	7.7. A.
Muốn vẽ ảnh của s, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ s, hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S'.
Vẽ tia tới SM. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở M (i = ị') ta có tia phản xạ MR. Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm o, tia SK sẽ vuông góc với mặt gương tại K,
góc tới bằng 0 nên góc phản xạ cũng bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.
Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S' là ảnh của s.
Vậy S' là ảnh ảo. Theo hình 7.2, ảnh S' ở gần gương hơn s.
Hình 7.2
Ta có thể bố trí thí nghiệm giống như hình 5.3 (SGK) nhưng đặt thêm một gương cầu lồi ngay sát tấm kính.
Muốn nhìn thấy ảnh của s, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ s. Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi hai tia tới đến mép gương là SI và SK cho hai tia phản xạ IRI và KR2 (Hình 7.3). Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR J và KR2.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG
Hình 7.5
7a. Chiếu chùm ánh sáng phân kì vào gương G ta nhận được các tia phản xạ như hình 7.4. Hãy cho biết gương G là gương gì ?
7b. Hình 7.5 cho biết các tia tới và tia phản xạ tại các điểm I, J trên một gương cầu lồi. Bằng phép vẽ, em hãy xác định tâm của gương cầu.