Giải bài tập Vật lý 7 Bài 11: Độ cao của âm

  • Bài 11: Độ cao của âm trang 1
  • Bài 11: Độ cao của âm trang 2
  • Bài 11: Độ cao của âm trang 3
Độ CAO CỦA ÂM
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tần sô : Sô dao động trong một giây gọi là tần sô. Đơn vị của tần sô là héc (Hz).
Âm caò (âm bổng), âm thấp (âm trầm)	•
Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Ầm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần sô dao động càng nhỏ.
Lưu ỷ : Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. Tần số âm là một đặc tính vật lí của âm, xác định tần số dao động của nguồn âm. Tần số âm lớn thì âm phát ra cao, bổng. Tần số âm nhỏ thì âm phát ra thấp trầm. Một vật dao động trong những điều kiện nhất định phát ra âm có độ cao xác định.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. Bảng kết quả thí nghiệm :
Con lắc
Con lắc nào dao động nhanh hơn ? Con lắc nào dao động chậm họn ?
Số dao động trong 10 giây
Số dao động trong 1 giây
a
Dao động chậm hơn
(Tuỳ thí nghiệm cụ thể)
b
Dao động nhanh hơn
(Tuỳ thí nghiệm cụ thể)
C2. Con lắc b (có chiểu dài dây ngắn hơn) có tần số dao động lớn hơn.
Nhận xét: Dao động càng (nhanh (châm), tần sô' dao động càng (lớn (nhỏ).
C3. Phần tự do của thước dài dao động (chậm), âm phát ra (thấp).
Phần tự do của thước ngắn dao động (nhanh), âm phát ra (cao).
C4. Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động (chậm) âm phát ra (thấp).
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động (nhanh) âm phát ra (cao).
Kết luận : Dao động càng (nhanh (chậm)), tần số dao động càng (lớn (nhỏ)) âm phát ra càng (cao (thấp)).
C5. Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
C6. Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây chùng) thì âm phát ra thấp (trầm), tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn.
C7. Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa. Có thể giải thích thêm nhự sau : sổ lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đĩa. Do đó, miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Số dao động trong một giây gọi là (tần số).
Đơn vị đo tần số là (héc) (Hz)
Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ (20Hz) đến (20000Hz).
Âm càng bổng thì có tần số dao động càng (lớn).
Âm càng trầm thì có tần số dao động càng (nhỏ).
Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp.
Tần số dao động của âm "đồ" nhỏ hơn tần số dao động của âm "rê".
Tần số dao động của âm "đồ" nhỏ hơn tần số dao động của âm "đố".
a) Con muỗi phát ra âm cao hơn tức là dao động của đôi cánh con muỗi nhanh hơn nghĩa là con muỗi vỗ cánh nhiều hơn.
b*) Do tần số dao động của cánh chim nhỏ.
a) Gõ vào thành các chai.
Nguồn âm là chai và nước trong chai.
Khối lượng của nguồn âm tăng dần.
Độ cao của các âm phát ra giảm dần.
Thổi mạnh vào miệng các chai.
Nguồn âm là cột không khí trong chai.
Khối lượng của nguồn âm giảm dần.
Độ cao của các âm phát ra tăng dần.
Rút ra mối liên hệ : Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ (hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng (hoặc thấp trầm).
A.
B.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG
lla.	Tại sao ta nghe được tiếng "vo ve" của con muỗi mà không nghe được tiếng vỗ cánh của con chim ?
llb.	Hãy làm thí nghiệm với hai con lắc dây có chiều dài 60cm và 80 cm. Cho hai con lắc dao động. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi con lắc nào dao động với tần số lớn hơn.