Giải bài tập Vật lý 7 Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 1
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 2
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 3
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 4
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 5
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 6
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 7
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 8
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 9
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung trang 10
HUÚNG DẪN GIẢI CÁC bài tập bố sung
Bài 1
la.	- Nguồn sáng là Mặt Trời, ngôi sao '
- Vật sáng là Mặt Trăng, Trái đất, Mắt người.
lb.	Trong đêm tối các vật như cây cối, nhà cửa không phải là nguồn sáng nên khi không được chiếu sáng thì cũng không có ánh sáng hắt từ chúng tới mắt ta và ta không nhìn được chúng. Còn ngọn lửa là nguồn sáng nên ánh sáng từ ngọn lửa truyền trực tiếp tới mắt ta và ta nhìn thấy nó.
lc.	Sơn phản quang dùng để sơn vào các biển số xe, biển báo hiệu, vạch phân chia làn đường đi, áo của người công nhân vệ sinh môi trường... Vì sơn phản quang là loại sơn phản chiếu ánh sáng chiếu vào nó. Vì vậy, ban đêm nếu ánh sáng chiếu đến vật được sơn bằng sơn phản quang và nhìn vật sáng lên trông như nguồn sáng.
Bài 2
2a.
2b.
2c.
A
c
E
Đa số các nguồn sáng đều phát ra chùm tia phân kì: ánh sáng từ ngọn đèn thắp sáng, từ Mặt Trời... Muốn có chùm tia hội tụ ta phải dùng các dụng cụ quang học để hội tụ ánh sáng.
Kẻ các đoạn thẳng nối các vị trí ở hai phòng lại. Đoạn thẳng nào không cắt bức tường thì hai bạn đặt mắt ở hai đầu đoạn thẳng sẽ nhìn thấy nhau. Trên hình 2.1G cho thấy bạn đặt mắt ở A hoặc c sẽ nhìn thấy bạn đặt mắt ở E hoặc F.
Ấ,	, .	X	7
Hình 2.1G
Hình 2.2G
Ap dụng định luật truyên thăng của ánh sáng.
Vẽ hai tia sáng từ đỉnh ngọn nến và đáy ngọn nến qua lỗ nhỏ- ta có hình ảnh của cây nến lộn ngược (Hình 2.2G).
Bài 3
3a. Để đánh dấu vị trí trồng một hàng cây cho thẳng ta có thể dùng một số cây cọc, điều chỉnh dần sao cho khi ngắm từ cột cuối cùng ta không nhìn thấy cột đầu tiên là được (Hình 3.1 G).
Hình 3.1G
3b. Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra khi Mặt Trời, Trái đất, Mặt Trăng gần như thẳng hàng và Trái Đất nằm ở giữa. Khi đó, phía được chiếu sáng của Mặt Trăng quay hoàn toàn về Trái Đất nên ở Trái Đất thấy trăng tròn, đó là những ngày rằm. Kích thước Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng rất nhiều nên vùng bóng tối do Trái Đất tạo ra khi có nguyệt thực rộng hơn. Vì vậy mà hiện tượng nguyệt thực kéo dài hơn nhật thực.
Bài 4
4a. Vẽ đường phân giác của góc giữa tia tới và tia phằn xạ, sau đó vẽ mặt gương vuông góc với đường phân giác trên. (Hình 4.1 G)
(1)
(2)
4b. (Hình 4.2G)
Hình 4.2G
- Những chữ khi nhìn qua gương phẳng thì ảnh là một chữ mới nằm trong bộ mẫu tự là : p thành q và ngược lại, b thành d và ngược lại.
Đó là số 100. Ảnh trong gương là số 001.
5b.
B'
Hình 5.1G
4c.	- Vẽ pháp tuyến của gương G2 tại I
Vẽ tia tới đến I (tia này xuất phát từ điểm J trên gương Gị.
Vẽ pháp tuyến của gương G] tại J, từ đó xác định tia tới tại J (Hình 4.3G)
'	Hình4.3G
Bài 5
5a.	- Những chữ nằm trong bộ mẫu tự Tiếng Việt khi nhìn qua gương phẳng
thì ảnh không thay đổi vẫn giống chữ ban đầu là : A, H, I, M, T, u, V, Y.
Mắt phải đặt trước gương phẳng trong vùng không gian giới hạn bởi chùm tia phản xạ 1' - 2 thì nhìn thấy ảnh của AB.
a) Đặt mắt trong vùng không gian được giới hạn bởi hai tia phản xạ 1 - 2 thì mắt chỉ nhìn thấy A'.
b) Đặt mắt trong vùng không gian được giới hạn bởi hai tia phản xạ 1' - 2' thì mắt chỉ nhìn thấy B' (Hình 5.1G).
Bài 7
7a. Nếu G là gương phẳng thì gương phải vuông góc với tia nét đứt ở giữa. Vẽ pháp tuyến tại điểm tới của hai tia bên cạnh thì thấy các góc tới khác góc phản xạ (Hình 7.1G). Vậy G không phải là gương phẳng mà là gương cầu.
ò
7b. Kẻ hai đường phán giác của các góc S]JRj và S2IR2. Giao điểm của chúng là tâm của mặt cầu (Hình 7.2G)
Bài 8
Hình 8.JG
8a. Dụng cụ mà các nha sĩ thường dùng để quan sát các phần bị che khuất của răng Rị đó là một gương cầu lõm vì gương này cho ảnh ảo lớn hơn vật.
8b. Vẽ hai đường phân giác của các góc SịIRị và S2JR2. Hai đường phân giác này cắt nhau tại tâm o của mặt cầu. Từ tâm này dùng compa vẽ mặt cầu (gương cầu lõm) (Hình 8.1G).
Bài 10
10a. - Nguồn âm thiên nhiên : tiếng suối chảy, tiếng sấm, tiếng rì rào của lá cây, tiếng gió rít, tiếng mưa rơi.
- Nguồn âm nhân tạo : tiếng còi, tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng chày giã gạo, tiếng bước chân chạy.
10b. Khi ta thổi thì có một luồng không khí thổi vào giữa hai tờ giấy, luồng không khí này tác dụng vào giấy làm hai tờ giấy dao động, chính dao động của hai tờ giấy đã tạo ra âm thanh.
Bài 11
lla.	Ta nghe được tiếng "vo ve" của con muỗi mà không nghe được tiếng vỗ cánh của con chim là vì : con muỗi vỗ cánh nhiều hơn nên tần số dao động do cánh muỗi phát ra cao hơn ; còn chim vỗ cánh chậm nên dao động do cánh chim phát ra là hạ âm có tần số thấp.
llb.	Con lắc dây có độ dài 60cm dao động với tần số lớn hơn con lắc dây có độ dài 80cm.
Bài 12
12a. Đô cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao và ngược lại. Biên đô dao động càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại.
12b. Khi ta gảy đàn tức là ta đã tác dụng một lực lên dây đàn làm dây đàn dao động với biên độ khác không và phát ra âm thanh. Nếu ta chạm tay vào dây ngay lúc đó thì dây sẽ thôi dao động (biên độ dao động bằng không) và âm thanh sẽ tắt ngay.
Bài 13
13a. iMột vật có thể truyền âm, tuy nhiên mỗi vật có khả năng truyền âm khác nhau. Không khí ở điệu kiện bình thường có vận tốc truyền âm thấp nhất (v = 340m/s), mà ở giữa các tấm xốp hoặc bông có nhiều không khí.
13b. Nơi xảy ra tiếng sấm cách nơi đứng một khoảng :
s = v.t = 340 X 5 = 1700m = l,7m
13c. Hành khách thứ nhất áp tai vào đường ray thì nghe thấy tiếng tàu sắp tiến vào ga còn hành khách thứ hai đứng gần đó lại không nghe thấy gì. Vì âm truyền trong thép tốt hơn nhiều trong không khí nên hành khách áp tai vào đường ray nghe rõ hơn.
Bài 14
14a. Khi xây dựng nhà hát người ta thường làm những bức tường sần sùi để chống phản xạ âm, nhà mái vòm nhằm tăng chất lượng âm.
14b. Tiếng sấm rền (kéo dài) là do tai ta, sau khi nhận được tiếng nổ trực tiếp từ nguồn gây sấm, còn nhận được tiếp các âm phản xạ của sấm từ mặt đất, nhà cửa và các đám mây trên đường truyền của sấm.
14c. Tại nhà hát vẫn còn tiếng vang, nên ghi âm tại đây chất lượng âm không tốt bằng những phòng ghi âm chuyên dụng.
14d. Thời gian âm thanh đi từ tàu tới gặp đáy biển rồi quay ngược trở lại là t = 2s. Trong thời gian đó âm thanh đi được quãng đường là
3000
2
= 1500m.
s = v.t = 1500.2 = 3000m
Vậy độ sâu của biển là : h
Bài 15	'
15a. Khi đi bộ trong đêm yên tĩnh ở giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng bước chân người ta còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có người đang theo sát đó chính là tiếng vang của tiếng bước chân ta phán xạ ở hai bên tường cao. Ban ngày ta không nghe được âm thanh đó là vì, ban ngày có nhiều vật phát ra âm và tai ta phải tiếp nhận nhiều loại âm thanh nên ta không phân biệt được âm thanh này.
15b. Bệnh viện, trường học, công sở... là những nơi cần yên tĩnh. Một âm thanh có thể không gây ô nhiễm tiếng ồn ở những nơi khác, nhưng lại có thể gây ô nhiễm tiếng ổn ở những nơi này, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của người bệnh, ảnh hưởng tới khả năng tư duy của học sinh và công chức... vì thế cần phải Đi nhẹ - nói khẽ.
Bài 17
17a. Trong các nhà máy sản xuất đồ bông vải sợi có rất nhiều bụi bông, vải sợi bay trong không khí. Để làm sạch không khí người ta đặt trên tường những tấm kim loại lớn được nhiễm điện vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút vật khác, đặc biệt là các vật nhẹ như bông vải, sợi...
17b. - Khi ta càng lau chùi thì bàn ghế càng dễ bắt bụi bẩn là vì : Càng lau chùi bàn ghế càng bị nhiễm điện do cọ xát với miếng giẻ. Cho nên bàn ghế càng có khả năng hút bụi.
- Khi càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng là vì : Càng chải tóc thì tóc bị nhiễm điện do cọ xát với lược. Cho nên các sợi tóc đẩy lẫn nhau khiến chúng dựng đứng.
17c. Khi xe chạy, do thành xe cọ xát với không khí, bánh xe cọ xát với mặt đường nên xe bị nhiễm điện. Điều này rất nguy hiểm đối với các loại xe chở xăng dầu nếu hiện tượng phóng tia lửa điện xảy ra. Vì vậy, người ta thả sợi xích xuống mặt đường để các điện tích truyền xuống đường và xe không còn bị nhiễm điện nữa.
Bài 18
18a. Khi cọ xát hai vật, ta được hai vật nhiễm điện trái dấu là vì : trước khi cọ xát, cả hai vật đều trung hoà về điện, tức là tổng các điện tích âm có trị số tuyệt đối bằng tổng các điện tích dương. Sau khi cọ xát, do electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, làm cho một vật thiếu electron bị nhiễm điện dương ; vật kia thừa electron bị nhiễm điện âm.
18b. Sau khi quả cầu chạm vào thanh, một sô' điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu và đẩy nhau.
Bài 19
19a. Pin, acquy, sấm sét.
19b. Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, nhưng các điện tích này chuyển động hỗn loạn, không có hướng nên không tạo ra dòng điện.
19c. - Nguồn điện : pin, acquy
- Thiết bị sử dụng điện : quạt máy, bóng đèn, bếp điện, tủ lạnh
19d. Ớ xe máy, ôtô người ta sử dụng acquy mà không dùng pin là vì : acquy cho dòng điện lớn hơn, lâu dài hơn, khi hết có thê’ rìạp điện vào và lại tiếp tục sử dụng được.
Bài 20
20a.
Vật cách điện
Vật dẫn điện
Giấy
Bạc
Vải
Nhôm
GỖ
Chì
Sứ
Nước muối
Cao su
Thuỷ tinh
Nước tinh khiết
Sắt
20b. Các dụng cụ để sửa chữa của thợ điện (kìm, tuốc nơ vít) thường bọc nhựa hoặc cao su ở chỗ tay cầm là vì : nhựa hoặc cao su là những chất cách điện tránh cho dòng điện có thể truyền từ dụng cụ đó sang tay người.
20c. Người ta làm cột thu lôi bằng sắt hay đồng vì sắt, đồng là những chất dẫn điện tốt. Khi các đám mây phóng điện tích qua không khí xuống mái nhà gặp cột thu lôi thì các điện tích sẽ truyền qua dây sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo an toàn. Không thể thay cây đồng hoặc cây sắt này bằng cây
gỗ được vì gỗ là vật cách điện.
+1
1,
Bài 21
1'
21a. (Hình 21.1G)
21b. a) Khi khoá K| đóng thì các đèn 1, 3, 4
K
sáng vào đèn 2 tắt.
b) Khi khoá K2 đóng thì tất cả các đèn
đều không sáng.	.	Hình21.1G
21c. (Hình 21.2G)
Hình 21,2G
Bài 22
22a. Những thiết bị điện được cấu tạo nhờ ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện : ấm điện, bàn là, bếp điện.
22b. Người ta không dùng các vật liệu đồng, nhôm, thép làm dây tóc bóng đèn mà dùng vonfram có nhiệt độ nóng chảy (3370°C) cao hơn nhiệt độ phát sáng cần thiết của bóng đèn (2500°C). Nếu dùng đồng, thép làm dây tóc thì nó sẽ bị nóng chảy trước khi đạt nhiệt độ để phát sáng cần thiết của đèn.	,
Bài 23
23a. - Ví dụ có lợi về tính chất toả nhiệt của vật dẫn như : dòng điện đi qua dây mayso của bếp điện làm dây mayso nóng lên.
- Ví dụ có hại về tính chất toả nhiệt của vật dẫn như : dòng điện đi qua các thiết bị sử dụng điện như quạt, radio, tivi làm chúng nóng lên là tác dụng có hại.
23b. Khi nạp acquy, dòng điện chạy qua phân tích dung dịch trong bình (tác dụng hoá học) đồng thời làm bình nóng lên (tác dụng nhiệt)
23c. Dùng dòng điện thích hợp kích thích tim đập trở lại ; điện châm. Việc làm này là ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện.
23d. Khi máy quay băng hoạt động thì một số bộ phận quay (tác dụng từ), đồng thời máy bị nóng dần lên (tác dụng nhiệt) đèn nhấp nháy sáng (nếu có - tác dụng quang).
23e. Cầu chì hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện đi qua mạch vượt mức cho phép, dây chì nóng lên, chảy ra và làm mạch diện bị ngắt. Cầu chì thường.được bố trí sau đồng hồ đo (công tơ điện)trước khi vào nhà, trước các thiết bị điện. Trên một số thiết bị có cầu chì (máy biến thế, tivi, tủ lạnh...) có thể nằm bên trong hoặc phía ngoài máy.
Bài 24
24a. c.
24b. Thang trên : GHĐ - 100mA ; ĐCNN - 1 mA Thang dưới : GHĐ - 30mA ; ĐCNN - 0,5mA
Cường độ cần đo
1,1A
0,15 A
0,009
Thang đo
5A
1A
100mA
Số độ chia tương ứng
18
15
9
24d. Ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn Đ] và đèn Đ2.
24e. Mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện qua đèn Đ như hình 24.6 là chưa đúng. Có thể mắc lại như sau :
Bài 25
25a. a) 3,5V = 3500mV
2,5kV = 2500000mV
0,75kV = 750V
500000V = 500kV
25b. A.
25c. Chỗ ngắt điện K bị hỏng, cần phải thay ngắt điện khác.
Bài 26
26a. - Vón kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 ; Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của bộ nguồn.
26b. Mắc vôn kế như hình 26.3 để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là sai. Có thể mắc lại như hình 26.1G.
26c. Xem hình 26.2G
Bài 29
29a. Khi sử dụng điện, dù dây điện có lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên trực tiếp cầm tay vào vó vì có nhiều trường hợp dây điện bị hờ, khi chạm tay vào có thê’ bị điện giật.
29b. Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra thì dòng điện tăng vọt.
29c. Người ta dùng cầu chì, rơle tự ngắt để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
29d. Để tránh tác hại của dòng điện đối với cơ thể người ta phải thực hiện các quy tắc an toàn điện.
29e. Nước mưa không phải là nước tinh khiết (nó còn chứa các tạp chất khác) nên có khả năng dẫn điện, người đi chân đất ở gần chỗ dây điện bị đứt sẽ bị điện giật. Để phòng tránh thì người đó phải đi giầy dép, ủng khô có đế cao và làm bằng chất cách điện.