Giải bài tập Vật lý 7 Bài 8: Gương cầu lõm

  • Bài 8: Gương cầu lõm trang 1
  • Bài 8: Gương cầu lõm trang 2
  • Bài 8: Gương cầu lõm trang 3
GUOIUG CẨU LÕM
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Ánh tạo bởi gương cầu lõm
Gương cầu lõm là gương cầu có mặt phản xạ là mặt lõm.
Anh ảo tạo bởi gưong cầu lõm lớn hơn vật.
Lưu ỷ : Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh ảo và ảnh thật. Nếu đặt vật gần sát gương thì gương tạo ra ảnh ảo. Nếu vật nằm xa gương thì gương tạo ra ảnh thật có thể hứng được trên màn chắn.
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
Các tia sáng đến gương cầu lõm phản xạ theo định luật phản xạ ánh sáng.
Chiếu một chùm tia song song đến gương cầu lõm, chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. Ngược lại, nếu đặt nguồn sáng tại điểm đó, chùm tia phản xạ trở thành chùm song song.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. Ảnh ảo, lớn hơn cây nến.
C2. Bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh ảo của cùng vật đo tạo bởi gương phẳng như đã làm với gương cầu lồi.
Kết luận : Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
C3. Kết luận : Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
C4.
C5.
C6.
C7.
8.1.
8.2.
8.3.
Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm
tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước
gương. Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ ánh sáng
hội tụ sẽ nóng lên.
Kết luận : Một nguồn sáng nhó s đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí
thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song.
Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích
hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền
đi xa được không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ
đèn pin ra thì ta phải xoay pha đèn để Gương phẳng
cho bóng đèn ra xa gương.
Sơ đổ bố trí thí nghiệm để thực hiện ý
tướng của Ác-si-mét có thể như sau :
Xếp các gượng phẳng nhỏ theo hình
một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành
mặt lõm của gương cầu. Hướng
gương cầu lõm lắp ráp này về phía
Mặt Trời. Điều chinh cho chỗ ánh
sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc
(Hình 8.1).
Mặt lõm của thìa, muôi, vung nồi có tác dụng tương tự như một gương
cầu lõm. Vật càng gần gương, ảnh ảo càng nhỏ.
Ta đã biết ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh của vật đó
tạo bới gương phẳng :
nhỏ
8.4.
A,B, < AB
(1)
Mặt khác ta lại biết ảnh áo tạo bởi gương cầu lõm lại lớn hơn ảnh tạo bới gương phắrig :
A2B2 > AB
So sánh (1) với (2) suy ra :
A2Bọ > AB > AjB]
Nghĩa là :	A2B2 > AịBị
B.
(2)
B.
D.
B.
c.
c.
8a.
BÀI TẬP BỔ SUNG
Để quan sát các phần bị che khuất của răng, các nha sĩ thường dùng một dụng cụ hình tròn bằng kim loại. Theo em đó là một gương phảng, gương cầu lồi hay gương cầu lõm ?
I
8b.
Trong hình 8.2, cho biết các tia tới và tia phản xạ đến một gương cầu lõm. Hãy vẽ gương đó.
J
w,7;/í 8.2