Giải bài tập Vật lý 7 Bài 12: Độ to của âm

  • Bài 12: Độ to của âm trang 1
  • Bài 12: Độ to của âm trang 2
Độ TO CỦA ÂM
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động
Khi vật dao động, độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng được gọi là biên độ dao động.
Biên độ dao động càng lớn âm cặng to.
Độ to của một sô âm : Độ to của âm được đo bằng đon vị đêxiben (dB).
*
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl.
Cách làm thước dao động
Đầu thước dao động mạnh hay yếu ?
Âm phát ra to hay nhỏ ?
a) Nâng đầu thước lệch nhiều
(Mạnh)
(To)
b) Nâng đầu thước lệch ít
(Yếu)
(Nhỏ)
C2. Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng (nhiều (ít)), biên độ dao động càng (lớn (nhỏ)), âm phát ra càng (to (nhỏ)).
C3. Quả cầu bấc lệch càng (nhiều (ít)), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng (lớn (nhỏ)), tiếng trống càng (to (nhỏ)).
Kết luận : Âm phát ra càng (to) khi (biên độ) dao động của nguồn âm càng lớn.
C4. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn càng lớn, nên âm phát ra to.
C6. Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ.
C7. Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng từ 50dB đến 70dB.
B.
Đơn vị đo độ to của âm là (đêxiben (dB)).
Dao động càng mạnh thì âm phát ra (càng to).
Dao động càng yếu thì âm phát ra (càng nhỏ).
Hải đang chơi ghita.
Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.
Dao động của sợi dây đàn mạnh khi bạn ấy gảy mạnh và yếu khi bạn ấy gảy nhẹ.
Biên độ dao động của sợi dây đàn lớn khi bạn ấy gảy mạnh và nhỏ khi bạn ấy gảy nhẹ.
Dao động của các sợi dây đàn ghi ta nhanh khi bạn ấy chơi nốt cao và chậm khi bạn ấy chơi nốt thấp.
Khi thổi mạnh, ta làm cho lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh và tiếng kèn phát ra to.
Khi thổi sáo, nếu thổi càng mạnh thì âm phát ra càng to.
D. Biên độ dao động là đọ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
D. Biên độ dao động của âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh.
c. Khi truyền đi xa, biên độ dao động của âm giảm.
B. Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị 180dB.
B. Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ 50dB.
B. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG
12a. Em hãy phân biệt độ cao và độ to của âm.
12b. Khi gảy đàn ta nghe thấy âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn thì âm bị tất ngay. Hãy giải thích vì sao ?