Giải bài tập Vật lý 7 Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện trang 1
  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện trang 2
  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện trang 3
HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẤU DỤNG cụ DÙNG ĐIỆN
KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.
Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thê giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
Sô vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
Lưu ý : Mỗi dụng cụ hay thiết bị điện là một vật dẫn điện, giữa hai đầu của nó khi chưa mắc vào mạch thì không có hiệu điện thế (hiệu điện thế bằng không). Đê’ mỗi dụng cụ hay thiết bị điện hoạt động bình thường phải đặt vào hai đầu của nó một hiệu điện thế có giá trị định mức bằng số vôn (V) ghi trên dụng cụ đó. Trên các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng không phải với mục đích tiêu thụ điện năng (thí dụ như công tắc, ổ lấy điện, cầu dao, cầu chì...) thường ghi số ampe (A) cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dụng cụ hay thiết bị đó chịu đựng được.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng không.
C3. - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì (không có) dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Hiệu diện thê' giữa hai đầu bóng đèn càng (lớn / nhỏ) thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng (lớn / nhỏ).
C4. Có thê mắc đèn này vào hiệu điện thế 2,5V để nó không bị hỏng.
C5. a) Khi có sự (chênh lệch mức nước) giữa hai điểm A và B thì có (dòng nước) chảy từ A tới B.
Khi có (hiệu điện thế) giữa hai đầu bóng đèn thì có (dòng điện) chạy qua bóng đèn.
Máy bơm nước tạo ra sự (chênh lệch mức nước) tương tự như (nguồn điện) tạo ra (hiệu điện thế).
C6. c. Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin.
C7*. A. Giữa hai điểm A và B.
C8*. Vôn kế trong sơ đồ c có số chỉ khác không.
Các trường hợp có hiệu điện thế khác 0 là a), c) và d).
a) Ghi dấu "+" vào một trong hai chốt của vôn kế để có các vôn kế mắc
a)	b)	c)	d)
Hình 26.1
b) Trong sơ đồ a), vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện.
Trong sơ đồ b), vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch kín (hoặc giữa hai cực của nguồn điện trong mạch kín).
Trong sơ đồ c), vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện trong mạch kín (hoặc giữa hai đầu bóng đèn trong mạch kín).
Trong sơ đồ d), vòn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện.
26.3. Trong sơ đồ d), vôn kể có chỉ số bằng 0.
26.4. D.
26.5. c.
26.6. B.	26.7. c.
26,8. A.
26.9. A.
26.10. A.	26.11. B
26.12. 1 - d ;
2 - e ;
3 - a ;	4 - c.
26.14. 1 - d ;
2-b ;
3 - e ;	4 - c.
a) Khi K mở thì vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện lúc mạch hở.
- Khi K đóng thì vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện lúc mạch kín (hiệu điện thế giữa hai đầu của bóng đèn).
b) Số chỉ của vôn kế trong trường hợp công tắc K đóng (hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn) nhỏ hơn số chỉ của vôn kế này trong trường hợp công tắc K mở (hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện để hở).
a) I, < I2
b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện thế u = 6V.
c. BÀI TẬP BỔ SUNG
26a. Nêu tác dụng của mỗi vôn kê' trong hình 26.2.
26b. Một học sinh vẽ sơ đồ mạch điện như hình 26.3 để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là đúng hay sai ? Nếu sai thì vẽ lại cho đúng.
26c. Hãy vẽ sơ đồ một mạch điện gồm có nguồn điện, công tắc, 3 bóng đèn mắc nối tiếp với nhau ; vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch gồm đèn 2 và đèn 3.