Giải bài tập Vật lý 7 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng trang 1
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng trang 2
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng trang 3
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng trang 4
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Gương phẳng : Hàng ngày chúng ta vẫn thường dùng gương phẳng để soi (hình của mình, hay của các vật khác trong gương). Hình của một vật quạn sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
Định luật phản xạ ánh sáng
Định luật phản xạ ánh sáng :
Trên hình 4.1 : G là gương phẳng, I là điểm tia sáng chiếu tới mặt gương, SI là tia tới, IN là pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới I, IR là tia phản xạ, góc hợp bởi SI và IN là góc tới i = SIN), góc hợp bởi IN và
IR là góc phản xạ (i' = NIR)	Hình 4.1
Định luật phản xạ ánh sáng được phát biểu như sau :
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới (ì = ì').
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. Một số vật có tác dụng tương tự gương phảng như mặt nước yên lặng, mặt kính cửa sổ, tấm kim loại phẳng bóng, mặt tường ốp gạch men phẳng bóng.
C2. Tia phản xạ IR nằm trong mặt phảng tờ giấy chứa tia tới.
Vậy tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
C3. Vẽ tia phản xạ IR trên mặt phẳng tờ giấy, sao cho góc phản xạ RIN bằng góc tới SIN
C4. a) Đầu tiên vẽ pháp tuyến IN, sau đó vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i (Hình 4.2a)
Hình 4.2
Hình 4.3
b) Đầu tiên vẽ tia tới SI và tia phân xạ IR như đề bài đã cho. Tiếp theo vẽ đường phân giác của góc SIR. Đường phân giác IN này .chính là pháp tuyến của gương. Cuối cùng vẽ mặt gương vuông góc với IN (Hình 4.2b).
Hình 4.4
Vẽ pháp tuyến IN rồi vẽ các góc i' = i (Hxnh43)
Góc phản xạ i' = i = 60°
A. 20°
b) Vẽ IR
Pháp tuyến IN chia đôi góc SIR thành hai góc i và i' với i = i'.
Hình 4.5
Vẽ mặt gương vuông góc với pháp tuyến IN (HÌnh 4.4).
Hình 4,5
+ Biết tia phản xạ IM. Vẽ tia tới SjI như sau :
Vẽ pháp tuyến IN rồi vẽ góc tới i bằng góc phản xạ i' nghĩa là SjIN = NIM.
+ Tương tự như trên vẽ được S2K
ra r = i = 30° (Hình 4.7).
A. Thèo hình 4.8 ta chứng minh được sill = IIjR Suy ra SI // IJ R.
Tại I (Hình 4.10) theo định luật phản xạ, ta có : SIN = NIK = 30°.
Vậy KIO = 90° - 30° = 60°
Tại K, theo định luật phản xạ ta có :
IKP = PKR
Trong tam giác vuông IKH, ta có :
IKH = 90° - IKP = 90° - 15° = 75°
Trong tam giác IKO, ta có :
IOK = a = 180° - ÍKÕ - KĨỒ = 180° - 75° - 60° = 45°
Hình 4.11
c. BÀI TẬP BỔ SUNG
4a. Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt tại o rồi phản xạ đến B. Hãy vẽ gương phảng (Hình 4.11).
4b. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gặp gương phảng và phản xạ đi qua B (Hình 4.12).
.B	• A
A •
. B
-7777777777777777777777777777	/,,,/////
(1) (2)
Hình 4.13
Hình 4.12
4c. Hãy vẽ một tia sáng đến gương G] sau khi phản xạ trên gương G2 thì cho tia IR (Hình 4.13).