Giải bài tập Vật lý 7 Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang

  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang trang 1
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang trang 2
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang trang 3
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang trang 4
PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
Âm phản xạ. Tiếng vang : Âm gặp mặt chắn đêu bị phản xạ nhiêu hay ít. Tiêng vang là ám phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là giây.
Vật phản xạ ảm tốt và vật phản xạ âm kém : Các vật mềm, có bề mặt gồ ghé phản xạ âm kém. Các vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
Lưu V : Ó mặt phân cách hai môi trường truyền âm, một phần âm bị phản xạ, còn một phần bị khúc xạ vào môi trường thứ hai. Thực tế cũng dã chứng tỏ rằng khi truyền trong một môi trường, năng lượng của âm bị hấp thụ dần, nên âm bé đi rồi tắt hẳn. Sự phản xạ âm và sự hấp thụ âm giữ một vai trò quan trọng trong sự truyền âm ờ những nhà kín. Trong rạp chiếu bóng, phòng nhạc, nhà hát... âm phán xạ nhiều lần trên tường, trên trần. Thực nghiệm chứng tỏ, nếu môi trường phàn xạ càng rắn thì hấp thụ âm càng ít và thời gian vang càng lớn. Cho nên trong nhà bêtông, âm bị vang nhiều và rất khó nghe. Muốn cho "tốt tiếng" người ta phủ lèn tường bêtô-ng một lớp thám hay dạ.
Trong việc xây dựng các rạp hát, phòng họp... phải nghiên cứu để tránh tiếng'vang quá lớn làm tiếng nói không nghe được rõ. Nhưng nếu phản xạ âm quá yếu thì cũng không tốt, vì tiếng nói không được khuyếch đại đu mức.
HƯỚNG DẪN TRẢ LÒI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. Một số thí dụ về tiếng vang.
- Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trớ lại đến tai ta.
Tiếng vang trong phòng rộng. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội trở lại đến tai ta.
Tiếng vang từ giếng nước sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội trở lại đến tai ta.
C2. Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ớ ngoài trời ta chí nghe được âm phát ra, còn ờ trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phán xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.
C3. a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhó, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai những em không nghe thấy tiếng vang vì âm phán xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc.
b) Khoáng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là :
340 m/s.-^js = 11,3 m
Kết haul : Có tiếng vang khi ta nghe thấy (âm phản xạ) cách (với âm phát ra) một khoảng thời gian ít nhất là giây.
C4. Vật phản xạ âm lốt là : Mặt gương, mặt dá hoa, tấm kim loại, tường gạch. Vật phản xạ âm kém là : Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.
C5. Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Am nghe được rõ hơn.
C6. Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
C7. Am truyền từ tàu tới đáy biến trong — giây.
Độ sâu của biển là 1500 m/s. ýs = 750 m
C8. a, b, d.
c. Ta nghe được tiếng vang khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
c. Mặt gương phản xạ âm tốt.
Nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rất rõ vì ở đó ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ.
14.4*. Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ, có những âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta hên ta phân biệt được nó với âm phát ra, vì vậy ta nghe thấy được tiếng vang. Trong bể nước không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể một phần không đến tai ta một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang.
Từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm tốt là : nhẵn, phẳng, cứng.
Từ mô tả vật phản xạ âm kém là : mềm, mấp mô, xốp, gồ ghề.
Những ứng dụng khác của phản xạ âm có thể là :
Tường vọng âm ở Thiên Đàn, Bắc Kinh ; chụp siêu âm...
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Có trường hợp âm phản xạ có lợi, có trường hợp âm phản xạ có hại.
Tlìí tlụ : Trường hợp âm phản xạ có lợi như siêu âm chẩn đoán bệnh, đo độ sâu của sông, hồ, biển ; dò khuyết tật của kim loại...
Trường hợp âm phản xạ có hại như trong nhà hát làm chất lượng ghi âm giảm.
Để có tiếng vang trong không khí, thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ tối thiểu phải bằng -Ị^-s. Trong khoảng thời gian -Ị^-s, âm đi được một quãng đường là :
s . 340m/s = 22,7m
Vậy, để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình, phải đứng cách núi ít nhất :
22,7m : 2 = 11,35m
c.
D
Có the làm thêm tấm xốp dưới mái tôn để tấm xốp hấp thụ bớt tiếng ồn.
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG
14a. Khi xây dựng nhà hát người ta thường làm những bức tường sần sùi, làm trần nhà hình vòm. Làm như vây có tác dụng gì ? Tại sao ?
14b. Tại sao sau một tiếng nổ lớn (tiếng sấm chẳng hạn) ta thường nghe tiếng rền kéo dài ?
14c. Để việc ghi âm trên bãng, đĩa đạt chất lượng cao, những ca sĩ thường được mời đến những phòng ghi âm chuyên dụng chứ không phải tại nhà hát. Tại sao ?
14d. Người ta dùng máy siêu âm để đo độ sâu của biển. Tàu phát ra siêu' âm và thu được âm phản xạ sau đó 2 giây. Xác định độ sâu của biển, biết vận tốc truyền của âm trong nước là 1500 m/s.