Giải Địa Lí 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

  • Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất trang 1
  • Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất trang 2
  • Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất trang 3
  • Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất trang 4
BÀI 13.	ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI LÝ THUYỀT
Quan sát hình 34 (SGK trang 42), ẹnt hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác vâi cách tính độ cao tưưng đối (l), (2) của núi như thê nào?
Trả lời
Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, lừ đỉnh núi đốn ngang mực trung bình của nước biển.
Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, lừ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.
Quan sát hình 35 (SGK trang 43), em hãy cho biết: các đính núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào ?
Trả lời
Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
Núi trẻ: đính nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Quan sát hình 38 (SGK trang 44), em thấy những gì trong hang động?
Trả lời
Trên hình 38 (hang dộng), cho thây: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP
1. Em hãy nêu rõ sự khác biệt giữa hai cách đo độ cao: tương đối và tuyệt đối.
Trả lời
Độ cao tuyệt đối: là khõảng cách đo theo chiều thang đứng, từ một điểm (đinh núi, đồi) đên một điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.
Độ cao tương đôi: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, lừ mót điểm (đính núi, đồi) đến chồ thăp nhâì của chân núi.
Căn cứ theo độ cao, ngươi la phân loại núi như thế nào?
Trả lời
Căn cư vào độ cao, ngươi la thương phân thành 3 loại núi:
Núi thấp: dươi 1.000111.
Núi trung bình: lừ 1.000 m đến 2.000 m.
Núi cao: tư 2.000 m trơ lên.
Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa núi già và núi tre?
Trả lời
về thơi gian hình thành (tuổi):
+ Núi già: dược hình thành cách dây hàng trăm triệu nãm, đã trải qua các quá trình bào mòn.
+ Núi tre: mơi được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.
về hình dáng và độ cao:
+ Núi già thương ihtíp, có hình dáng mềm mại vơi các đính tròn, sườn thoái, thung lũng rộng.
+ Núi trẻ thương cao hoặc râl cao, có hình dáng lơm chơm, vơi đính nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Em hãy nêu những đặc điểm của địa hình núi đá vôi.
Trả lời
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxlơ. Các ngọn núi thương lởm chơm, sắc nhọn.
Có nhiều hang động đẹp, hâ'p dẫn khách du lịch.
• Câu hỏi mở rộng:
Nêu đặc điểm địa hình núi trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời
Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thương trên 500 m so vơi mực nước biển, có đỉnh nhọn, sươn dốc. Núi gồm có ba bộ phận: đính núi, sườn núi và chân núi.
- Dựa vào độ cao, người la thường chia ra: núi thấp, núi trung bình và núi cao. Người la còn chia ra: núi già và núi trê - theo thơi gian chúng dược hình thành.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhâì:
Độ cao của núi thường trên bao nhiêu mét so vói mực nươc biên?
A. 100 m.	B. 300 m. c. 500 m. D. 700 m.
Đặc điểm nào sau đây không đúng vời núi và độ cao của núi?
Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đâl.
Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biêu hiện càng rõ.
c. Độ cao cùa núi thường (rên 500 m so vời mực nươc biển.
D. Chồ liếp giáp giữa núi và mặt đât bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Dựa vào dộ cao tuyệt dôi, người ta phân núi thành
A. 2 loại.	B. 3 loại.	c. 4 loại.	D. 5 loại.
Căn cứ vào thời gian hình thành núi, người la chia ra
A. núi già và núi ire.	B. núi và núi lửa.
c. núi thâp và núi cao.	D. núi trầm lích và núi badan.
Dộ cao tuyệt dôi ciía núi là khoáng cách do theo chiều thẳng dưng, từ dính núi dên
A. mực nươc biển.	B. chân núi.
c. dáy dại dương.	D. chỗ thấp nhâì của chân núi.
Dộ cao tương dôi ciía núi là khoáng cách do theo chiều thắng dứng, lừ dính núi dên
A nơi có sườn Ihoai.	B. mực nươc biên.
c. đáy dại dương.	D. chồ thấp nhài của chân núi.
Địa hình dá vôi dược gọi là dịa hình
A. băng tích.	B. các.xtơ.	c. bình nguyên. D. phi-o.
Những nhũ dá lừ trần dộng rú xuống dược gọi là
A. mãng đá.	B. cột đá.	c. nâm đá.	D. chuông đá.
Núi già có dặc diêm là
A thương cao.	B. sườn dóc.
c dính tròn.	D. thung lũng hẹp và sâu.
Đáp án
1C
2B
3B
4A
5A
6D
7B
8D
9C
10B
11B
12C
13D
I4C
15C
Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?
A. Thường cao hoặc rất cao.
c. Có hình dáng lởm chởm.
Núi gồm có mấy bộ phận?
A. 2.	B. 3.
B. Thung lũng rộng. D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
c. 4.
D. 5.
Động Phong Nha thuộc tỉnh nào của nước ta? A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh.
Đỉnh núi cao nhất ở nước la có tên là
B. Mầu Sơn.
c. Quảng Bình.
D. Quảng Trị.
A. Ngọc Lĩnh.
14. Loại núi thấp có độ cao tuyệt đối dưới
A.200 m.	B.500 m.
c. Tây Côn Lĩnh.
D. Phan-xi-păng.
c. l.OOOm.
D. 1.500 m.
15. Độ cao tuyệt đôi của loại núi cao là
A. lừ 500 m irở lên.
B. lừ 1.000 m trở lên.
c. lừ 2.000 m trở lên.
D. từ 3.000 m trở lên.
BÀI 14. ĐỊA HÌNH BỀ mặt trái đất (tiếp theo)