Giải Địa Lí 6 - Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

  • Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) trang 1
  • Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) trang 2
  • Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) trang 3
  • Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) trang 4
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI LÝ THUYỀT
Trên bản đồ thê giới, em hãy lìm đồng bang của sông Nin (châu Phi), sóng Hoàng Hà (Trung Quốc) và sông Cửu Long (Việt Nam).
Trả lời
Dựa vào kí hiệu và chữ viết trên bản dồ để tìm đồng bằng của sông Nin, sông Hoàng Hà và sông Cửu Long.
Quan sát hình 40 (SGK trang 47), em hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa cao nguyên và bình nguyên.
Trả lời
Giống nhau: địa hình tương đôi bằng phẳng, thuận lợi sàn xuâì nông nghiệp.
Khác nhau:
+ Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình tháp, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, được hình thành do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ hoặc do băng hà bào mòn. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
+ Cao nguyên là dạng địa hình cao, có độ cao tuyệt đôi từ 500m trở lên và có sườn dốc, được hình thành do sự phong hoá của các loại đá (badan, vôi...) lạo thành. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lơn.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Em hãy cho biết bình nguyên có mây loại? Tại sao ngươi la gọi là bình nguyên bồi tụ?
Trả lời
Dựa vào nguyên nhân hình thành bình nguyên, ngươi ta phân ra hai loại chính:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn.
+ Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ.
Gọi là bình nguyên bồi tụ, vì bình nguyên được hình thành do phù sa của các con sông lơn bồi đắp.
Em hãy cho bicì tại sao ngươi la lại xốp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
Trả lời
Ngươi ta lại xếp cao nguyên vào dạng dịa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối lừ 500 m trơ lên.
• CỔM hỏi mở rộng:
Nêu đặc điểm các dạng địa hình (bình nguyên, cao nguyên và đồng bằng) trên bồ mặt Trái Đâl.
Trả lời
Bình nguyên (dồng bằng):
+ Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đôi bằng phẳng hoặc hơi gỢn sóng. Độ cao tuyệt đôi của bình nguyên thương dươi 2(X) m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500 m.
+ Dựa vào nguycn nhân hình thành, ngươi ta phân bình nguyên ra hai loại chính: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các sông lơn gọi là châu thố.
+ Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
Cao nguyên:
+ Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phăng hoặc gỢn sóng, nhưng có sườn dốc; độ cao tuyệt đối trên 500 m.
+ Cao nguyên là nơi rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lơn.
- Đồi:
+ Là dạng địa hình nhô cao, có đính tròn, sườn thoải; độ cao tương dôi thương không quá 200 m.
+ Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây hoa màu lương thực, cây công nghiệp.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn câu trá lơi dũng nhât:
Bình nguyên (dồng bằng) có dộ cao tuyệt đôi thương dươi
A. 200 111.	B. 300 m.	c.	400 m.	D. 500111.
Dựa vào nguyên nhàn hình thành, ngươi ta phân các dồng bàng ra mâ’y loại chính ’
A. 2 loại.	B. 3 loại.	c.	4 loai.	D. 5 loại.
Bình nguyên	bồi tụ	ơ các cửa sông	lơn gọi	là
A. bán bình nguyên.	B. trung du.
c. châu thổ.	D. tâì cả các ý trên.
Bình nguyên thuận lợi cho việc
trồng cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm.
trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lơn.
c. trồng cây lương thực và thực phẩm.
D. trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lơn.
Cao nguyên là dạng dịa hình thương có độ cao tuyệt dôi trên
A. 200111.	B. 500m.	c. 1.000111. D. 1.500m.
Cao nguyên rât thuận lợi cho việc
trồng cây thực phâm và chân nuôi gia súc, gia cầm.
trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
c trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc.
D. trồng cây công nghiệp và chán nuôi gia súc lơn.
Địa hình cao nguyên có dặc diem là
A. độ cao tuyệt dôi thương dươi 200m.
B tương dối bang phang, sươn dóc.
c thuận lơi trồng cây công nghiệp, lương thức.
D. vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc.
Vùng chuyên liêp giữa mien núi và đồng bằng dược gọi là
A. bán bình nguyên.
B. trung du.
c. châu thổ.
D. bình nguyên.
9. Vùng trung du có nhiều
A. dồi	B núi.
c. sơn nguyên. D. bình nguyên
10. Độ cao tương dôi ciia dồi thường không quá
A. 50111.	B. 100 111. c.200 m. D. 500 111.
Đặc diem nào sau dây không dũng vơi dịa hình dồi?
Là dạng dịa hình nhô cao.
Có dinh tròn, sườn dôc.
c Độ cao tương dôi thương không quá 200111.
D. Thương tập trung thành vùng.
Địa hình dồi có dặc diem là
A. dạng địa hình tháp.	B. thương dứng riêng le.
c. có dính tròn, stíơn thoải.	D. dọ cao tương dối thương trên 2(X)m.
Đồng hang chà 11 thò ơ nươc la là
A. Đồng bằng sông Hong.
B Đồng bang sông Cửu Long.
c. Dồng bang ven biên mien Trung.
D. A X à c dũng.
Các cao nguyên Làm Viên. Mơ .Xông. Di Linh,... thuộc vùng nào ơ nươc la ’
A Dông .Xam Bộ.	B. Bắc Trung Bộ.
c. Tâv Nguyên.	D Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Vùng dồi ơ các lính Bắc Giang. Thái Nguyên, Phú Thọ... nam ơ vùng nào cùa nươc la?
A. Bông Nam BỢ.	B Bác Trung Bô
c.,'ỉ'âv Nguyên.	D Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đáp án
1 A
2 A
3C
4C
5B
6D
7B
SB
9 A
IOC
1 IB
12C
I'D
I4C
15D