Giải Toán 10: Bài 4. Hệ trục tọa độ

  • Bài 4. Hệ trục tọa độ trang 1
  • Bài 4. Hệ trục tọa độ trang 2
  • Bài 4. Hệ trục tọa độ trang 3
  • Bài 4. Hệ trục tọa độ trang 4
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Trục và độ dài đại số trên trục
Trục tọa độ (hay gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm o gọi là điềm gốc và một vectơ đơn vị e.
Ta kí hiệu trục đó là (O; e)
Q "e	M
Cho M là một điểm tùy ý trên trục (O; e). Khi đó có duy nhất một số k sao cho OM = ke. Ta gọi số k đó là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho.
Cho hai điểm A và B trên trục (O; e )• Khi đó có duy nhất số a sao cho AB = ae. Ta gọi số a đó là độ dài đại số của vectơ AB đối với trục đã cho và kí hiệu a = AB.
Nhận xét: Nếu AB cùng hướng với e thì AB = AB; còn nếu AB ngược hưởng với e thì AB = -AB.
Nếu hai điểm A và B trên trục (O; e) có tọa độ lần lượt là a và b thì ÃB = b - a.
Hệ trục tọa độ
Định nghĩa
Hệ trục tọa độ (O;i,j ) gồm hai trục (O; 1) và (O; j) vuông góc với nhau. Điếm gốc o chung của hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục (O; i ) được gọi là trục hoành và kí hiệu là Ox, trục (O; j) được gọi là írục tung và kí hiệu là Oy. Các vectơ 1 và j là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy và i] = j = 1. Hệ trục tọa độ (O; 1 , j) còn được kí hiệu là Oxy.
b) Tọa độ của vectơ
Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng Cho hai điểm A(xa; yA) và B(xb; yB). Ta có:
AB = (xB -XA; yB -yA)
Tọa độ của các vectơ u + V, u - V, ku
Ta có các công thức sau:
Cho 5= (u1; u2), Y= (Vp v2). Khi đó:
U + V = (u, + Vp u2 + v2) u — V = (Uj — V,; u2 - v2) ku = (kUp ku2), k e R
Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm của tam giác
Cho đoạn thẳng AB có A(xa; yA), B(xb; yB). Ta dễ dàng chứng minh được tọa độ trung điểm I(Xp y-j) của đoạn thẳng AB là:
„ _ XA + XB „ _ yA + yB x'~ 2 >y»- 2
Cho tam giác ABC có A(xa; yA), B(xb; yB), C(xc; yc). Khi đó tọa độ trọng tâm G(xg; yG) của tam giác ABC được tính theo công thức:
_ XA +XB + xc „ .. yA +yB +yc G	3	,y°-	3
B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
BÀI 1
Trên trục (O; e) cho các điểm A, B, M, N có tọa độ lần lượt là -1,
2, 3,-2.
a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục;
	b) Tính độ dài đại số của AB và MN. Từ đó suy ra hai vectơ AB và
MN ngược hướng.
Giải
N Ạ ọ . B M
x -2 ỏ ĩ 2	
Áp dụng công thức AB = XB - XA , suy ra AB = 3, MN = -5. Suy ra AB = 3e và MN = -5e. Nên AB và MN ngược hướng.
BÀI 2	
Trong mặt phảng tọa độ các mệnh đề sau đúng hay sai?
a = (-3; 0) và i - (1; 0) là hai vectơ ngược hướng.
a = (3; 4) và b = (-3; -4) là hai vectơ đối nhau.
a = (5; 3) và b = (3; 5) là hai vectơ đối nhau.
Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.
đúng
đúng
sai
đúng
BÀI 3
Tìm tọa độ của
các vectơ sau:
a) a = 2Ĩ
b) b = -3j
c) C = 3Ĩ-4j
d) d = 0,2Ĩ+73 J
Giải
a) ã = (2;0)
b) b = (0;-3)
0 c = (3;-4)
d) d = (0,2; 73)
BÀI 4
Trong mặt phẳng Oxy. Các khẳng định sau đúng hay sai?
Tọa độ của điểm A là tọa độ của vectơ OÀ •
Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.
Điểm A nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0.
Hoành độ và tung độ của điếm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Giải
Các khẳng định a), b), c), d) đều đúng.
BÀI 5	
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(x0; y0).
Tìm tọa độ của điểm A đôi xứng với M qua trục Ox.
Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy.
Tìm tọa độ điểm c đối xứng với M qua gốc o.
Giải
Gợi ý-’
Hai điểm đôi xứng nhau qua trục hoành có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
Hai điểm đổì xứng qua trục tung có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.
Hai điểm đốì xứng với nhau qua gốc tọa độ thì có hoành độ đối nhau và tung độ đôi nhau.
BÀI 6
Cho hình bình hành ABCD có A(-l; -2), B(3; 2), C(4; -1). Tìm tọa độ đỉnh D.
A
Giải
Ta có ABCD là hình bình hành AD = BC Giả sử D(x; y).
Vậy: AD = BC « ịy + 2 = —3	ịy = -5’ suy ra D(0; _5)
Ta có ÃD = (x + 1; y + 2) và BC = (1; -3) íx + 1 = 1	íx = 0
BÀI 7	
Các điểm A’(-4; 1), B’(2; 4) và C’(2; -2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ trùng nhau.
ABC và tọa độ trọng tâm G’ của tam giác
A’B’C’.
• Kết quả: A(8; 1), B(-4; -5), C(-4; 7), G(0; 1) = G’(0; 1)
BÀI 8
Cho a = (2; -2), b = (1; 4). Hãy phân tích vectơ c = (5; 0) theo hai vectơ a và b.
Giải
Giả sử ta đã phân tích được c theo a, b tức là có hai số m, n để c = m.a + n.b cho ta C = (2m + n; - 2m + 4n)
Vì C = (5;0) nên ta có hệ:
Giải hệ này ta được m = 2, n = 1. Vậy c = 2a + b
-2m + 4n = 0
2m + n - 5