SGK Địa Lí 11 - Tiết 1. EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới

  • Tiết 1. EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới trang 1
  • Tiết 1. EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới trang 2
  • Tiết 1. EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới trang 3
  • Tiết 1. EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới trang 4
Bài 7
LIÊN MINH CHÂU Âu (EU)
Dân sô : 459,7 triệu người (năm 2005)
Trụ sờ : Brúcxen (Bì)
Liên minh châu Ầu (EU) lá một trong những tổ chức liên kết khu vực có nhiêu thành công nhạt trên thê'giới. T ừ khi ra đờiđêh nay, sỏ lượng các nước thành viên EU liên tục tăng, với sự hợp tác, liên kết được mở rộng vù phát triển. Ngày nay, EU đã trở thành một trung tâm kinh tế hàng dầu tlìê giới.
Tiết 1. EU - LIÊN MINH KHU vực LỚN TRÊN THẾ GIỚI
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Sự ra đời và phát triển
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cường quá trình liên kết ở châu Âu. Năm 1951, các nước Pháp, CHLB Đức, TtaTi-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua đã thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu, sau đó sáng lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiền thân của EU ngày nay) vào năm 1957 và Cộng đồng Nguyên tủ’ châu Âu năm 1958.
Năm 1967, Cộng đồng châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba tổ chức nói trên. Với hiệp ước Ma-xtrich, năm 1993 Cộng đồng châu Âu đối tên thành Liên minh châu Âu (EU).
Hình 7.1. Trụ sở EU ở Brúc-xen (Bĩ)
EU ngày càng mở rộng về sô lượng thành viên và phạm vi lãnh thố. Từ 6 nước thành viên ban đầu (năm 1957), đến đầu năm 2007, EU đã có 27 thành viên (EU 27).
ĐẠI
TÂY
BIỂN BAKEN
; Bêlarút
Ba Lan Ỷ--	J 'x.
2004	5
Ucraina
Nước thành viên EU và năm gia nhập
TÊN CẤC NƯỚC ĐÁNH số TRÉN LƯỢC ĐÓ : Thổ Nhĩ Kì 2: Maxêdônia
3: Anbani 4: Xécbi
5: Bôxnia Hécxêgõvina : Craáttia
Liênban9
DƯƠNG
gr Đ ức	ị _
Rumani
Pháp
Manta 2004
T"
7: Xlóvênia 8: Lúcxãmbua 9: Môntẽnègrô
4
CIHIÂUÁ
Hình 7.2. Liên minh châu Âu - năm 2007
Hãy xác định trên hình 7.2 các nước gia nhập EU đến các năm 1995, 2004 và 2007.
Mục đích và thê chẻ
Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên ; tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại.
Dựa vào hình 7.3 trình bày những liên minh, hợp, tác chính của EU.
Cộng đồng chảu Ảu
_ Liên minh thuế quan
Thị trường nội địa
Liên minh kinh tế &
. tiền tệ
Chính sách đối ngoại & an ninh chung
Hợp tác trong chính sách đối ngoại
Phối hợp hành động oe giữ gìn hoà bình
Chính sách an
Hợp tác về tư pháp & nội vụ
Chính sách nhập cư
Đấu tranh chống tội phạm
• - Hợp tác vé cảnh sát và tư pháp
€U
LIÊN MINH CHÂU Au
Hình 7.3. Những trụ cột của ngôi nhà chung EU
Hiện nay, nhiều vấn đề quan trọng về kinh tê và chính trị không phải do chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan của EU quyết định (Hội đồng châu Âu,
Nghị viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, Uỷ ban Liên minh châu Âu).
Phân tích hình 7.4 để thây rỗ cơ cấu tổ chức và boat động của các cơ quan đầu não EU.
Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước
Dự thào nghị quyết
Kiềm tra các quyết đinh của các uỷ ban
Tham vấn và ban hành các quyết định và luật lệ
Quyết định
NGHI VIỆN CHẤU ẰU
Hình 7.4. Các cơ quan đầu não của EU
- VỊ THÊ CỦA EU TRONG NÉN KINH TÊ THÊ GIỚI
Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
EU đã thành công trong việc tạo ra một thị trường chung có khả năng đảm bảo cho hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên và sử dụng một đồng tiền chung (ơ-rô). Nhờ những thành công này, EU đã trở thành một trung tâm kinh tê hàng đầu của thê giới. Tuy nhiên, vẫn có sự chênh lệch đáng kê về trình độ phát triển kinh tê giữa các nước thành viên.
BẢNG 7.1. MỘT SỐ CHỈ số cơ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐAU trên thế giới
Chỉ sô'
EU
Hoa Kì
Nhật Bản
Số dân (triệu người - năm 2005)
459,7
296,5
127,7
GDP (tỉ USD - năm 2004)
12690,5
11667,5
4623,4
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (% - nam 2004)
26,5
7,0
12,2
Tỉ trọng trong xuất khẩu của thê giới (% - năm 2004)
37,7
9,0
6,25
Dựa vào hang 7.1, so sánh vị thê'kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản.
( 26%\ vrL
Trong sản xuất ô tô cùa thế giới
Trong dãn số thế giới
Trong diện tích thế giới
Trong tổng GDP của thế giới
Trong xuất khẩu .của thế giới
Trong tiêu thụ năng lượng cùa thế giới
Hình 7.5. Vai trò của EU trên thê giới - năm 2004
Tổ chức thương mại hàng đầu thê giới
Kinh tê của EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất, nhập khẩu. Các nước thuộc EU đã dỡ bỏ hàng rào thuê quan trong buôn bán với nhau và có chung một mức thuế trong quan hệ thương mại với các nước ngoài EU. Hiện nay, EU đang dần đầu thê giới về thương mại.
EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của Tổ chức Thương mại thê giới (WT0) khi hạn chế nhập khẩu đôi với các mặt hàng “nhạy cảm” như than, sắt và trợ cấp cho. hàng nông sản của EU, làm cho giá nông sản của họ thấp hơn so với giá của thị trường thế giới.
Dựa vào các thông tin ở trên, hãy nêu nhận xét vế quan hệ thương mại của EU đối với các nước hên ngoài tổ chức EU.
Câu hỏi vã bãi tập
Liên minh châu Âu (EƯ) hình thành và phát triển như thế nào ? Trình bày tóm tắt mục đích và thê chê của tổ chức này.
Dựa vào bảng 7.1, hình 7.5 và nội dung bài học trong SGK hãy chứng minh rằng : EU là trung tâm kinh tê hàng đầu của thế giới ?