SGK Hóa Học 12 - Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng trang 1
  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng trang 2
  • Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng trang 3
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIÊM, KIM LOẠI KIÊM THỔ VÀ HỌP CHẤT CỦA CHÚNG
Củng cố kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của chúng.
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về các kim loại trên và họp chất của chúng.
I- KIẾN THỨC CẨN NHỚ
Kim loại kiềm và kim loại kiềm thố
VỊ trí
trong bảng tuần hoàn
Cấu hình electron lớp ngoài cùng
Tính chất hoá học đặc trưng
Điều chế
Kim loại kiềm
Nhóm IA
ns1
Có tính khử mạnh nhất trong các kim loại
M-»M+ + e
Điện phân muối halogenua nóng chảy
2MX đpnc > 2M + x2
Kim loại kiềm thổ
Nhóm IIA
ns	Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
• NaOH : Là bazơ mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt
NaOH -> Na+ + OH~
. NaHCO3 :	2NaHCO3 —^>'Na2CO3 + CO2T + H2O
NaHCO3 tác dụng với axit và với kiềm.
Có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm
M -> M2++ 2e
MX2 . dpnc—> M + x2
Na2CO3 : Là muối của axit yếu, có đầy đủ tính chất chung của muối.
. KNO3 :	2KNO3 —> 2KNO2 + cự
Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Ca(OH)2 : Là bazơ mạnh, dễ dàng tác dụng với CO2
co2 + Ca(OH)2 -> CaCO3ị + H2O
CaCO3:	CaCO3 ~1000°C > CaO + co2t
t°
Ca(HCO3)2 : Ca(HCO3)2 CaCO3ị +CO2 + H2O
CaSO4 (canxi sunfat, còn gọi là thạch cao)
Tuỳ theo lượng nước kết tinh có trong tinh thể, ta có :
Thạch cao sống : CaSO4.2H2O Thạch cao nung : CaSO4.H2O Thạch cao khan : CaSO4
Nuóc cúng
Khái nỉệm
Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+, nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên.
Phân loại
Nước cứng có tính cứng tạm thời : Chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu : Chứa các muối clorua và sunfat của canxi và magie.
Nước cứng có tính cứng toàn phần : Có cả tính cúng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
Cách làm mềm nước cứng
Phưong pháp kết tủa.
Phương pháp trao đổi ion : Dùng chất trao đổi ion (hạt zeolit), hoặc nhựa trao đổi ion.
II - BÀI TẬP
Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCI thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là
A. 1,17 gam và 2,98 gam.	B. 1,12 gam và 1,6 gam.
c. 1,12 gam và 1,92 gam.	D. 0,8 gam và 2,24 gam.
Sục 6,72 lít khí co2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10gam.	B.	15gam.
c. 20 gam.	D.	25 gam.
Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu ?
A. NaCI ;	B.	H2SO4 ;
c. Na2CO3;	D.	HCI.
Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCI để lấy khí co2 rồi đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất.
Cách nào sau đây thường được dùng để điểu chế kim loại Ca ?
Điện phân dung dịch CaCI2 có màng ngăn ;
Điện phân CaCI2 nóng chảy ;
c. Dùng AI để khử CaO ở nhiệt độ cao ;
D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCI2.
Sục a mol khí co2	vào dung dịch Ca(OH)2	thu	được 3 gam kết tủa. Lọc tách	kết	tủa,
dung dịch còn lại mang đun	nóng thu	thêm	được 2 gam kết tủa nữa.	Giá trị	của	a là
A. 0,05 mol.	B.	0,06	mol.
c. 0,07 mol.	D.	0,08	mol.