SGK Hóa Học 12 - Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học sắt, đồng, và những hợp chất của sắt, crom

  • Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học sắt, đồng, và những hợp chất của sắt, crom trang 1
THỰC HÀNH
TÍNH CHÂT HOẤ HỌC CỦA SẮT, ĐỐNG VÀ HỢP CHẪT CỦA SẮT, CROM
Củng cố tính chất hoá học của sắt, crom, đồng và các hợp chất quan trọng của chúng.
Rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi chép và giải thích các hiện tượng quan sát được.
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm Điều chếFeCl2
Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm. Rót vào ống nghiệm này 3 - 4 ml dung dịch HC1. Đun nóng nhẹ để thấy rõ bọt khí sủi lên.
Nhận xét màu của dung dịch mới tạo thành khi phản ứng gần kết thúc (lúc bọt khí sủi lên chậm). Viết phương trình hoá học của phản ứng.
Thí nghiệm 2 Đz'ểw chê'Fe(OH)2
Lấy dung dịch FeClọ vừa điều chế được ở thí nghiệm 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH theo trình tự sau đây : Đun sôi 4 - 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm để đẩy hết khí oxi hoà tan trong dung dịch, rót nhanh 2 - 3 ml dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH.
Quan sát màu của kết tủa vừa thu được. Giữ kết tủa này đến cuối buổi thí nghiệm để quan sát tiếp. Viết phương trình hoá học của phản ứng.
Thí nghiệm 3 Thử tính oxi hoá của K-,Cr2O7
Điều chế dung dịch FeSO4 bằng cách cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 4 - 5 ml dung dịch H2SO4 loãng.
Nhỏ dần từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch FeSO4 vừa điều chế được, lắc ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 4. Phản ứng của đồng với dung dịch H?so4 đặc, nóng
Cho 1 - 2 mảnh đồng vào ống nghiệm chứa 2 - 3 ml dung dịch H2SO4 đặc rồi
đun nóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học của phản ứng.
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch vừa thu được. Tiếp tục quan sát hiện tượng