SGK Hóa Học 12 - Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ

  • Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ trang 1
  • Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ trang 2
  • Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ trang 3
LUYỆN TẬP
NHẬN BIẾT MỘT số CHẤT vô cơ
Cúng cố kiến thức và kĩ năng nhận biết một số ion trong dung dịch và chất khí.
I- KIẾN THỨC CẨN NHỚ
Để nhận biết các cation trong một dung dịch, người ta thường thêm vào dung dịch chứa các cation đó một thuốc thử nhóm để tách riêng các cation tạo với thuốc thử đó một loại sản phẩm, thí dụ đều là kết tủa khó tan hoặc dung dịch phức chất tan. Sau đó, từ nhóm đã được tách ra tiếp tục tách và nhận biết từng ion bằng các thuốc thử riêng cho chúng.
Các bảng dưới đây tóm tắt phản ứng nhận biết của một số cation, anion, khí thường gặp với một số thuốc thử.
Bảng 8.1. Phản ứng nhận biết tùng cation
Cation
Dung dịch thuốc thử
Hiện tượng
Giải thích
Ba2+
H2SO4 (loãng)
ị trắng không tan trong axit.
Ba2+ + soi“ -y BaSO4ị
Fe2+
Kiềm hoặc NH3
ị trắng hơi xanh, sau đó chuyển thành nâu đỏ.
Fe2++ 2OH--» Fe(OH)24- 4Fe(OH)2 + o2'+ 2H2O -> 4Fe(OH)3ị
Fe3+
Kiềm hoặc NH3
ị nâu đỏ
Fe3++ 3OH~-> Fe(OH)3ị
ai3+
Kiềm dư
■ị keo trắng, tan trong thuốc thử dư.
Al3+ + 3OH“ -> AI(OH)3ị
AI(OH)3ị + OH~ ->• AIO2 +2H2O
Cu2+
NH3dư
ị xanh, tan thành dung dịch xanh lam đậm.
Lúc đầu tạo ị Cu(OH)2 màu xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam đậm.
Bảng 8.2. Phản úng nhận biết tùng anion
Anion
Dung dịch thuốc thử
Hiện tượng
Giải thích
NO3
Cu(bột) + H2SO4 (loãng)
Dung dịch xanh, khí không màu hoá nâu trong không khí.
3Cu + 8H+ + 2 NO 3 -» 3Cu2+ + 2NOt + 4H2O
soị"
BaCI2
(trong môi trường axit loãng)
ị trắng không tan trong axit.
Ba2++ so|- -> BaSO4ị
CM co
0
0
HCI
Sủi bọt khí không màu, không mùi.
CO + 2H+ -> CO2T + H2O
cr
AgNOg
(trong dung dịch HNO3 loãng)
ị trắng không tan trong axit
Ag+ + cr -> AgClị
Báng 8.3. Phản úng nhận biết tùng khí
Khí
Mùi
Dung dịch thuốc thử
Hiện tượng, giải thích
so2
Hắc, gây ngạt
Nước Br2 dư
Nước brom nhạt màu :
so2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr
co2
—
Ca(OH)2 dư (Ba(OH)2 dư)
Ca2++ co 3-	CaCO3ị
(trắng)
nh3
Khai
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
h2s
Trứng thối
Pb(CH3COO)2
Pb2++ H2S -> Pbsị + 2H+
(đen)
II - BÀI TẬP
Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau : Ba2+, Fe3+, Cu2+.
Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M) : NH4CI, FeCI2, AICI3, MgCI2, CuCI2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây ?
Hai dung dịch : NH4CI, CuCI2 ;
Ba dung dịch : NH4CI, MgCI2, CuCI2 ;
c. Bốn dung dịch : NH4CI, AICI3, MgCI2, CuCI2 ;
D. Cả 5 dung dịch.
Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01 M) : NaCI, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ?
Dung dịch NaCI ;
Hai dung dịch NaCI và KHSO4 ;
c. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2 ;
D. Ba dung dịch NaCI, KHSO4 và Na2CO3.
Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau : (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.
Có hỗn hợp khí gồm so2, co2 và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.