SGK Ngữ Văn 11 - Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương sơn (Hương sơn phong cảnh ca)

  • Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương sơn (Hương sơn phong cảnh ca) trang 1
  • Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương sơn (Hương sơn phong cảnh ca) trang 2
ĐỌCTHÊM. BÀI CA PHONG CẢNH	CHU MẠNH TRINH
LclJ HUONG SON
(Hương Son phong cảnh ca)
TIỂU DẪN
Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên), đỗ tiến sĩ năm 1892. Ông là một người tài hoa, không chỉ có tài làm thơ Nôm mà còn có tài về kiến trúc, đã từng tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thê Hương Sơn. Có thế bài hát nói này được ông viết trong dịp ấy.
Hương Sơn (hay chùa Hương) là một quần thể thắng cánh và kiến trúc nổi tiếng ở huyện Mĩ Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Lễ hội chùa Hương diễn ra vào mùa xuân, từ tháng giêng đến tháng ba âm lịch hằng năm.
VĂN BẢN
Bầu trời cảnh Bụt,
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.
Bua non non, nước nước, mây mây,
“Đệ nhất động”(1) hỏi là đây có phải ?
Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái	Đệ nhất động : tưong truyền Trịnh Sâm (ở ngôi chúa từ 1767 đến 1782) thăm thắng cảnh
Hương Sơn đã đích thân đề năm chữ Nam thiên đệ nhất động (Động đẹp nhất trời Nam).
 	Trái: trái cây.
,
Lững lờ khe Yến	Khe Yến : tức suối Yến, thuộc làng Yến Vĩ, trong quần thể Hương Sơn ; kinh ở đây là kinh Phật, chĩ các bài thuyết pháp của Đức Phật.
 	Chày kình : chày đánh chuông, giống như hình con cá kình.
 	Khách tang hái (.tang: cây dâu ; hái: biển. Sách cổ : Thương hái biến vi tang điền - Biển xanh biến thành ruộng dâu hoặc Tang điền biến vi thương hái - Ruộng dâu biến thành biển xanh, ý nói cuộc đời biến đổi): khách đến từ cõi đời trần tục luôn biến động, thịnh suy khôn lường.
 	Suối Giúi Oan, chùa Cửa Võng: những di tích của quần thế Hương Sơn.
 cá nghe kinh.
Vẳng bên tai một tiếng chày kình<4),
Khách tang hải® giật mình trong giấc mộng.
Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võngí6),
Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh	Hang Phật Tích : hang lưu dấu vết Phật; động Tuyết Quynh: một động nhỏ gần động Hương Tích.
,
Nhác trông lên ai khéo hoạ hình,
Đá ngũ sắc	Ngũ sắc: nhũ đá trong động dưới ánh sáng trở nên huyền ảo như đá năm màu (xanh, đỏ, vàng, đen, trắng).
 long lanh như gấm dệt.
Thăm thảm một hang lồng bóng nguyệt(1),
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây	Bóng nguyệt: bóng trăng.
 	Thang mây: lối đi lên Hương Son gập ghềnh uốn lượn, có mây phủ trông như thang bằng mây.
 	Tạo hoá: ông Trời.
 	Tràng hạt: chuỗi hạt làm thành vòng mà các Phật tử thường dùng để lần từng hạt một khi đọc kinh, niệm Phật. Nam mô Phật: câu niệm đầy đủ là Nam mô A Di Đà Phật. A Di Dà là tên một vị Phật quan trọng thờ trong chùa. Nam mô nghĩa là “nguyện cung kính tuân theo".
,
Chừng giang son còn đợi ai đây,
Hay tạo hoát3) khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phậtí4),
Cửa từ bi công đức	Cứa từ bi [từ: thương yêu chúng sinh hết mực như mẹ thương con ; bi: thông cảm sâu sắc với nỗi khổ của chúng sinh): cửa nhà Phật. Công đức: còng năng phúc đức có được nhờ làm việc thiện.
 biết là bao !
Càng trông phong cảnh càng yêu.
(Theo Tuyển tập thơ ca trù, NXB Văn học, Hà Nội, 1997)
HƯỚNG DẦN ĐỌC THÊM
Mở đầu Bài ca phong cảnh Hưong Son là câu thơ Bầu trời cảnh Bụt. Anh (chị) hiểu câu này như thế nào ? Câu này gọi cảm hứng gì cho cả bài hát nói ? Không khí tâm linh của cảnh Hương Sơn thể hiện ở những câu thơ nào ?
Nhà thơ tả cảm giác của khách vãn cảnh Hương Sơn khi nghe tiếng chuông chùa như sau:
Vẳng bên tai một tiêhg chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
Hãy nhận xét về cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa.
Phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả, đặc biệt chú ý đến việc tả không gian, màu sắc, âm thanh.