Tuần 20. Người Ta Là Hoa Đất

  • Tuần 20. Người Ta Là Hoa Đất trang 1
  • Tuần 20. Người Ta Là Hoa Đất trang 2
  • Tuần 20. Người Ta Là Hoa Đất trang 3
  • Tuần 20. Người Ta Là Hoa Đất trang 4
  • Tuần 20. Người Ta Là Hoa Đất trang 5
  • Tuần 20. Người Ta Là Hoa Đất trang 6
  • Tuần 20. Người Ta Là Hoa Đất trang 7
Tuần 20.
TẬP ĐỌC	Bốn anh tài (Tiếp theo)
Tới nơi yêu tinh ở, anh em cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đổ như thế nào?
Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em cẩu Khây gặp bà cụ già chăn bò cho yêu tinh. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn no, canh giấc cho anh em ngủ và giục bốn anh em chạy trốn khi thấy yêu tinh đã trở về.
Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
Khi yêu tinh về, bốn anh'em không chạy trốn mà chủ động tấn công nó.
Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Bốn anh em đuổi theo yêu tinh quyết bắt được nó. Khi yêu tinh hét lên làm gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại, bốn anh em cũng không chùn bước. Khi yêu tinh phun nước ra gây mưa lụt cả cánh đồng thì Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt. Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao. Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng cho nước chảy đi. Cuối cùng yêu tinh thua cuộc, đành phải quy hàng.
Ý nghĩa của chuyện này là gì?
Câu chúyện này mang một ý nghĩa sâu sắc: Chuyện ca ngợi tài năng của con người trong việc chinh phục thiên nhiên, diệt trừ mọi thế lực đen tối để bảo vệ cuộc sống tốt đẹp. Chuyện này còn có ý nghĩa: cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
Nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em cẩu Khây.
CHÍNH TẢ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Nghe - Viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Điền vào chỗ trống:
a) ch hay tr? c/ỉuyền írong vòm lá c/iim có gì vui Mà righe ríu rít Như trẻ reo cười
b) uôt hay uôc?
Cày sâu cuốc bẫm
Mua dây buộc mình
Thuốc hay tay dảm
Chuột gặm chân mèo
Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau:
Tiếng có âm tr hay ch:
Đãng tri bác học
Một nhà bác học có tính dàng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vé đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bòn bảo:
Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.
Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói:
Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng dược vé đổ biết phải xuống ga nào chứ!
Tiếng có âm uôc hay uôt:
Vị thuốc quý
Nhà thơ Bức nổi tiếng llai-nơ mắc chứng bệnh một mỏi và mất ngủ. Ong dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bac sĩ đến khám bệnh, bảo ông:
Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phôi
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Ilai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ:
Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.
Bác sĩ mỉm cười:
Không phải những quả táo bình thường kia chữa lành cho ngài dâu. Chính những cuộc di bộ hàng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bất buộc ngài phải vận dộng.
Chú thích: Quảng trường là nơi đất trống và rộng lớn có thể tập trung được rất nhiều người, thường dùng làm nơi tiến hành các cuộc mít-tinh, các cuộc lễ hội lớn của thành phố.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện lập về câu kể Ai làm gì?
Tìm các câu kể “Ai làm gì?" trong đoạn văn đã cho:
- Các câu kể có trong đoạn văn là:
Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Một số chiến sĩ thả câu.
Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Xóc định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong cóc câu vừa tìm:
Chủ ngừ : Tàu chúng Lôi
Vị ngữ : buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Chủ ngữ : Một số chiến sĩ Vị ngữ : thả câu.
Chủ ngữ : Một sô’ khác
VỊ ngữ : quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
Chủ ngữ : Cá heo
VỊ ngữ : gọi nhau quây đên quanh tàu như đế chia vui.
Viết một đoạn văn độ 5 câu kể về cõng việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng kiểu câu "Ai làm gì ?"
Doạn văn cần viết: Tổ em chịu trách nhiệm trực nhật lớp vào sáng thứ năm. Ilôm ấy, mọi người trong tố’ đều phải dến trường sớm hơn thường lộ. Chúng em chia nhau, người thì lau bảng, người thì lau bàn ghế, người thì lau cửa kính, ngựời thì quét lớp, người thì tưới luông hoa riêng của lớp. Khi chúng em làm xong mọi việc thì tiếng trống cũng vang lên gọi mọi người mau ngồi vào bàn học.
KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Dể bài: Kể lại một câu chuyện mà em dã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
Ớ học kì I em dã dược học bài Ông Trạng thả diều.
Đó là một câu chuyện rất lí thú ké vồ ông Trạng Nguyễn Hiền dời
vua Trần Nhân Tông.
Chuyện kể rằng Nguyễn Iỉiền sinh trong một gia đình nghèo. Chú bó rất thích chơi diều và lúc còn nhỏ dã có the tự làm lấy diều để thả.
Ilam chơi diều như vậy nhưng Nguyễn Hiền vẫn học rất giỏi vì chú có trí thông minh lạ thường. Thầy giáo dạy chú lúc chú mới
sáu tuổi đã phải kinh ngạc vì trí nhớ khác người của chú: học đâu hiểu đó, học đâu nhớ đó.
Tuy thông minh như vậy nhưng vì gia đình quá nghèo chú phải nghỉ học ở nhà chăn trâu giúp đỡ bố mẹ. Tuy vậy hằng ngày chú vẫn vừa chăn trâu vừa đứng ngoài lớp nghe lén thầy giảng bài. Tối về chú mượn lại sách của bạn để học. Đèn dầu chả có, chú bắt nhiều đom đóm thả vào chiếc vỏ trứng để lấy ánh sáng mà đọc sách. Giấy bút cũng không có tiền mua, chú lấy lưng trâu, nền đất, mặt cát làm trang vở, lấy tay, miếng gạch vỡ hay đoạn tre làm bút viết. Ây thế mà việc học của chú vẫn tiến bộ lạ thường. Mỗi kì thầy cho học sinh làm bài thi, chú đều xin đề bài, viết bài vào lá chuối khô và nhờ thầy chấm giúp. Bài viết của chú luôn vượt xa chúng bạn vì chữ tốt, văn hay, ý nghĩa sâu xa.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú cũng xin vào dự thi và chú đã đậu Trạng nguyên. Lúc ấy chú mới có mười ba tuổi. Ông Trạng thả diều Nguyễn Hiền đúng là một bậc kì tài có tuổi đời nhỏ nhất trong số các Trạng nguyên lừng danh của nước nhà.
* Ý nghĩa: Ca ngợi ý chí và tài năng của Nguyễn Hiền. Ý chí và nghị lực đã giúp Nguyễn Hiền trở thành một bậc kĩ tài.
TẬP ĐỌC Trống đồng Đông Sơn
Chú thích: Đa dạng: Nhiều dáng vẻ, kích thước khác nhau.
Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
Trống đồng Đông Sơn rất đa dạng. Chúng không chỉ khác nhau về hình dáng, kích thước mà còn khác nhau cả về phong cách trang trí, cách sắp xếp hoa văn.
Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
Trên trống đồng, hình ảnh con người hòa với thiên nhiên được khắc họa nổi bật. Đó là những người đang lao động: đánh cá, săn bắn hoặc đang đánh trống thổi kèn, đang cầm vũ khí bảo vệ quê hương hoặc đang tưng bừng nhảy múa.
Vì sao hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
Hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa vãn trống đồng cho ta thấy: Khi làm ra trống đồng, dân tộc ta muốn thể hiện rõ ý thức làm chủ đất nước, ý thức lao động sáng tạo, ý thức hòa mình với thiên nhiên và niềm khao khát được sống hòa bình hạnh phúc.
Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
Trống đồng là niềm tự hào chính đáng cua người Việt Nam ta vì đó là dấu tích ghi lại nền văn hóa lâu đời của dân tộc ta. Trống đồng đã một thời vang lên thúc giục quân dân xung trận, tiêu diệt kẻ thù. Trống đồng dã một thời vang lên trong các cuộc tế lễ Trời Đất, thần linh và tổ’ tiên. Trống đồng là một vật thể thiêng liêng gắn liền với đời sống tâm linh của con người Việt Nam ta.
Nội dung:
Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn dặc sắc, lâ niềm tự hào của người Việt Nam chúng ta.
TẬP LÀM VĂN
Miêu lả đồ vậl (Kiểm tra viết)
Dề: Tả cây bút chì của em.
Bài tham khảo
Vào dầu năm học mới, mẹ chuẩn bị cho em dầy đủ các dồ dùng học tập, một trong các đồ dùng dó là cây bút chì đen mà em rất thích.
Cây bút chì thon và dài bằng một gang tay người lớn. Đây là loại bút chì của hãng Ilanson. Cây bút chì thơm thơm mùi gỗ mới. Ilai đầu bằng phẳng. Nhìn vào hai đầu, em thấy lộ ra lõi chì den nhánh, dó là ruột bút chì. Nhờ có lớp gồ bao bọc nên ruột bút chì ít bị gãy. Bên ngoài của lớp gỗ ấy là lớp sơn màu vàng sẫm. Lớp sơn bóng loáng trông thật dẹp. Và cũng thật thích thú mỗi khi em dùng cái vo nhựa để gọt một đầu. Cái vo khẽ xoay, từng lớp vỏ gỗ xoắn tròn tuôn ra theo lưỡi gọt, vỏ gỗ tựa gỗ bào của bác thợ mộc. Mỗi khi gọt bút, ngòi chì nhô ra, em thử vẽ những nét bút đầu tiên. Ngòi bút in dậm những dường nét sắc sảo trên trang giấy. Thân bút cầm rất vừa tay, vẽ nhiều cũng không hề mỏi. Ruột chì không mềm quá mà cũng không cứng quá. Nét vẽ mảnh mai, thật vừa ý em.
Cây bút chì như người bạn dồng hành với em. Mỗi khi chữa lỗi chính tả hay học vẽ, em lại dùng đến nó. Không chỉ thế, em còn dùng bút chì dể phác họa chân dung bố, mẹ hoặc em gái của em. Có lúc em vẽ búp bê với những bộ quần áo thật thời trang, ngộ nghĩnh. Cũng có lúc em vẽ chú bộ dội đang canh giữ vùng trời của
16 - HTTV4.tập 2
Tổ quốc. Khi nghĩ về quê hương, em vẽ ruộng đồng, sông máng, vẽ “cánh cò bay lả bay la”, vẽ lũy tre làng ôm ấp xóm thôn,... Bút chì đã giúp ích cho em nhiều lắm. Nếu một mai em trở thành kiến trúc sư, bút chì cũng sẽ gắn bó với em.
Em thầm cảm ơn mẹ đã cho em một vật dụng thật quí. Nó gắn bó với em, giúp tâm hồn em thêm phong phú. Em luôn nâng niu cây bút chì như nâng niu một “tài sản nhỏ” trong bộ đồ dùng học tập của mình.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
Tìm các từ ngữ:
Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy nhảy, chơi bóng, đá cầu, nhảy dây, đi xe đạp,...
Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, cường tráng, rắn rỏi, lực lưỡng, to khỏe, nở nang,...
Kể tên các môn thể thao mà em biết:
Bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, chạy, nhảy xa, nhảy cao, bơi, đua thuyền, đua xe đạp, xà đơn, xà lệch, đánh cầu lông, đấu vật,...
Tìm các từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau:
Khỏe như voi; khỏe như hổ; khỏe như gấu.
Nhanh như cắt; nhanh như sóc; nhanh như gió.
Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Câu tục ngữ trên có ý nói:
Một người khỏe mạnh, không vướng vào sự lo nghĩ gì, luôn ăn khỏe, ngủ ngon là thật sự có hạnh ọhúc ở trên đời.
Ngược lại vì buồn phiền hay vì bệnh tật mà không ăn không ngủ được thì chỉ thấy lo ngại, tốn tiền thuốc men, cuộc sống kém vui đi.
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập giới thiệu địa phương
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
Nét mới ở Vĩnh Sơn
Trả lời các càu. liỏi:
Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của xã miền núi Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đồng bào ở đây phần lớn là người Ba-na.
Kể lại những nét đổi mới nói trên:
Những nét đối mới nổi bật ở Vĩnh Sơn hôm nay là người đân đã định canh định cư. Trước kia, họ ỏ' nay đây mai đó, chuyên phát rẫy làm nương thì nay đã ổn định nơi ăn chốn ở, xây dựng xóm làng, biết trồng lúa nước đạt năng suất cao, thoát cảnh thiếu đói và đã có dư lương thực, ơ đây, nghề cá cũng được phát triến. Nhiều ao nuôi cá có sản lượng cao. Họ đã có thể chở cá về vùng xuôi bán.
Đời sống của làng bản được cải thiện rõ rệt. Hầu hết các nhà có điện dùng, nhiều nhà có ra-đi-ô, ti-vi hoặc xe máy. số học sinh tới trường cứ tăng cao dần.
Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phưòng của em:
Khu phố của em thuộc phạm vi ngoại thành của thành phôi Trước kia nó thuộc vào một xã ven thị nhưng nay đã được chuyến thành phường. Con đường chính chạy dọc khu phô' em đã được trải nhựa. Vỉa hè hai bên được lát gạch mới. Nhiều cây xanh được trồng đem lại cho đường phô' vẻ tươi xanh, mát mẻ. Việc giữ gìn vệ sinh công cộng được đẩy mạnh nên đường phô' luôn sạch đẹp. Những người lâ'n chiếm lòng đường và vỉa hè đế buôn bán đều phải lui vào theo quy định chung. Buổi tô'i, khi đèn chiếu ở hai bên hè phô' bật lên, đèn của các nhà cũng đều tỏa sáng thì nhìn khu phô' thấy đẹp đẽ lung linh.