Giải bài tập Vật lý 6 Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng

  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng trang 1
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng trang 2
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng trang 3
Lực KÊ - PHÉP ĐO LỤC TRỌNG LUỌNG VÀ KHỐI LƯỢNG
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực
Lưu ỷ : Lực kế thông dụng nhất là lực kế lò xo, thường có cấu tạo : bộ phận chính là một chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên bảng chia độ. Mỗi lực kế đều có GHĐ và ĐCNN nhất định.
Cách đo lực bằng lực kê
— Ước lượng cường độ của lực cần đo.
-Chọn lực kế có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đối với lực kế lò xo, thoạt tiên ta phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa có lực tác dụng, kim chỉ thị nằm đúng vạch sô 0. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của một lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
Lưu ý : Vì trọng lực có phương thẳng đứng, nên khi dùng lực kế để đo trọng lượng của một vật ta phải đặt lực kế sao cho lò xo trong lực kế nằm theo phương thẳng đứng.
Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khôi lượng của cùng một vật
p= 10 m,
trong đó : p là trọng lượng (đơn vị niutơn), m là khối lượng (đơn vị kilôgam).
B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. (l)-lòxo;
- kim chỉ thị ;
- bảng chia độ.
C3.	(1) - vạch 0	;	(2) - lực cần đo	;	(3) - phương.
C5.	Khi đo, phải	cầm lực kế sao cho lò	xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng	đứng,	vì
lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng.
C6.	a)(l)-l;	b)(2)-200;	c)(3)-10N.
C7.	Vì trọng lượng	của một vật luôn	luôn tỉ lệ với khối	lượng của	nó,	nên trên
bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất, "cân bỏ túi" chính là một lực kế lò xo.
C9. 32 000 N.
D.
a) 280 000 ; b) 92 ;	c) 160 000.
a) Cân chỉ khối lượng của túi đường.
b) Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.
a) Người ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hoá.
Người ta quan tâm đến khối lượng của túi kẹo.
Trọng lượng của ôtô quá lớn sẽ làm gãy cầu.
Có thể dùng 4 từ (trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân) để đặt một câu như sau : Người ta dùng cân để đo khối lượng và lực kê' để đo trọng lượng của một vật.
10.6*. Vì trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó : p - 10 m (một vật khối lượng 1 kg có trọng lượng 10 N), nên trên bảng chia độ của "cân lò xo" đáng lẽ ghi 1 N ; 1,1 N ; 1,2 N..., thì có thể ghi 100 g ; 110 g ; 120 g... Như vậy, dùng lực kế có thể xác định được khối lượng.
a) vài trăm niutơn ;
vài trãm nghìn niutơn ;
vài phần mười niutơn ;
vài niutơn.
D.
D.
B. Trọng lượng của quyển vở : p - 10 m = 10 X 0,08 = 0,8 N.
D. Khối của cặp sách : m =	= ậậ = 3,5 kg = 3 500 g.
10 10
l-c;2-d;3-a;4-b.
1 - d ; 2 - c ; 3 - a; 4 - b.
B.
10.15*. a) Đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xò vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo (Hình 10.1).
b) Dựa vào đường biểu diễn ta xác định được trọng lượng của quả cân tương ứng với độ dài 22,5 cm của lò xo là : 3,5 N. Suy ra khối lượng của quả cân treo vào lò xo khi đó là 350.
c - BÀI TẬP BỔ SUNG
10a. Điền vào chỗ trống các số liệu phù hợp trong các câu sau :
Trọng lượng của một vật có khối lượng 400 g là	N.
Trọng lượng của lực sĩ là 1020 N thì khối lượng của lựp sĩ này là	kg.
Dây cáp chịu được lực kéo 30000 N. Dùng dây cáp này có thể kéo lên
một vật có khối lượng	tấn.
Phía trước cầu có biển báo giao thông 5T. Trọng lượng của xe qua cầu
này không được quá	N.
10b. Khi nào đo lực nhất thiết phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng ? Ngoài ra khi đo lực ta phải đặt lực kế như thế nào ?
10c. Giả thiết rằng trên Mặt Trãng có một chiếc cân Rô-béc-van. Đĩa bên trái đật một vật mà trọng lượng của nó khi đo bằng lực kế tại mật đất là 6 N. Đĩa bên phải đặt một vật mà trọng lượng của nó khi đo bằng lực kế tại Mặt Trăng cũng bằng 6 N. Cân có ở trạng thái cân bằng không ? Vì sao ?