Giải bài tập Vật lý 6 Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc

  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc trang 1
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc trang 2
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc trang 3
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc trang 4
A - KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
sụ NÚNG CHÁY VÀ sụ ĐÚNG ĐẶC
• Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Nóng chảy
(ở nhiệt độ xác định)
Hình 24-25.1
B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
C1 (Bài 24). Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2 (Bài 24). 80°C. Rắn và lỏng.
C3 (Bài 24). Không. Đoạn thẳng nằm ngang.
C4 (Bài 24). Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C5 (Bài 24). (l)80°C.
(2) - không thay đổi.
C1 (Bài 25). 80°C.
C2 (Bài 25).
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
Đường biểu diễn từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.
Đường biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
C3 (Bài 25). - Giảm ;
Không thay đổi ;
Giảm.
C4 (Bài 25). (l)80°C;
- bằng ;
- không thay đổi.
C5 (Bài 25). Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tãng dần từ -4°c đến o°c. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước tăng dần.
C6 (Bài 25).
Đồng nóng chảy : từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúc.
Đồng lỏng đông đặc : từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc.
C7 (Bài 25). Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
24-25.1. c. Đốt một ngọn đèn dầu.
24-25.2. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
24-25.3. Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này.
24-25.4. Vẽ đồ thị. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 : Nước đông đặc.
24—25.5*. Kết quả tuỳ thuộc điều kiện làm thí nghiệm.
24-25.6.
2 phút.
Phút thứ 13.
6. 5 phút.
80°C.
Bang phiến.
« 4 phút.
24-25.7*. Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc, còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng (xem giải thích ở bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng).
24-25.8. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước. 24-25.9. D. Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó không đổi.
24-25.10. D. Khi đó băng phiến tồn tại có thể cả ở thể rắn và thể lỏng.
24-25.11. D.
24-25.12. D.
24-25.13. Người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc để đo nhiệt độ, vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không đổi.
24-25.14. Ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ ngoài trời. Vì ở những nước này nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thuỷ ngân.
c - BÀI TẬP BỔ SUNG
24-25a. Tại sao người ta có thể dùng nước đá đang tan làm mốc để đo nhiệt độ ?
24—25b. Tại sao khi đổ nước vào khay để làm đá, ta không đổ tràn qua các vách ngăn của khay ?
24—25c. Tại sao ở các vùng gần cực Bấc hoặc cực Nam của Trái Đất người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thuỷ ngân ?
24-25d. Hãy mô tả chi tiết quá trình nóng chảy của một chất mà đường biểu diễn của nó như hình 24-25.2.
24-25e. Hình 24-25.3 là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của quá trình làm nguội và đông đặc của nước. Hãy mô tả chi tiết quá trình đó.