Giải bài tập Vật lý 6 Bài 9: Lực đàn hồi

  • Bài 9: Lực đàn hồi trang 1
  • Bài 9: Lực đàn hồi trang 2
  • Bài 9: Lực đàn hồi trang 3
LỤC ĐÀN HỔI
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc tính như trên là biến dạng đàn hồi và lò xo là vật có tính đàn hồi.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l- l0.
(/0 : là chiều dài tự nhiên, /: là chiều dài khi biến dạng)
Lưu ỷ : Vật đàn hồi là vật sẽ lấy lại hình dạng ban đầu của nó khi lực gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác dụng.
Đặc điểm của lực đàn hồi
— Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. (1) - dãn ra ;	(2) - tăng lên ;	(3) - bằng.
C3. - Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với trọng lực của quả nặng.
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng trọng lượng của quả nặng.
C4. c.
C5. a) (1) - tăng gấp đôi ;	b) (2) - tăng gấp ba.
C6. Sợi dây cao su và chiếc lò xo cùng có tính chất đàn hồi.
c. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp là lực đàn hồi.
Trước hết làm cho vật bị biến dạng, sau đó ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Quả bóng cao su ; Chiếc lưỡi cưa.
a) biến dạng ; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi ; lực cân bằng.
biến dạng ; trọng lượng ; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng.
trọng lượng ; biến dạng ; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng.
c. Biến dạng của sợi dây cao su là biến dạng đàn hổi.
c. Khi treo quả cân có khối lượng mj = 100 g thì lò xo có độ dài lị = 11 cm ; khi treo quả cân có khối lượng m2 = 200 g thì lò xo có độ dài /2 = 11,5 cm.
Vậy khi khối lượng tăng thêm Am = m2-ni| = 200 - 100 = 100 g, thì độ dãn của lò xo là : A/ - l2 - /) - 11,5 - 11 = 0,5 cm.
Khi treo quả cân có khối lượng m3 - 500 g, thì khối lượng tăng thêm so với mị là:
m3 - m ị = 500 —100 = 400 g = 4 X Am
Suy ra độ dãn tương ứng của lò xo là : 4 X A/ - 4 X 0,5 = 2 cm.
Độ dài của lò xo khi đó là : 11 + 2 = 13 cm.
9.7*. c. Khi khối lượng của vật treo giảm đi 1 - 0,5 - 0,5 kg, thì độ co của lò xo là : 10-6 = 4 cm.
Khi treo quả cân có khối lượng 200 g = 0,2 kg, khối lượng vật treo giảm đi 0,8 kg so với ban đầu.
4	•
Vậy độ co tương ứng của lò xo khi đó là :	X 0,8 = 6,4 cm.
Suy ra độ dài của lò xo khi đó : / = 10 - 6,4 = 3,6 cm.
a) dãn ra ;	c) trọng lực ;
b) lực đàn hồi ;	d) cân bằng lẫn nhau.
c. Vì quả cân 100 g thì có trọng lượng là 1 N. Vậy khi treo quả cân có này vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn 1 N và lực đàn hồi có độ lớn 1 N.
D.
9.11*. Vận động viên nhảy cầu phải nhún nhiều lần trên tấm nhún trước khi nhảy xuống nước là để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người tung lên cao một cách nhẹ nhàng.
c- BÀI TẬP BỔ SUNG
9a. Lự.c đàn hồi xuất hiện khi nào ? Có đặc điểm gì về phương, chiều và cường độ ?
9b. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo một quả nạng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm. Hãy xác định lực đàn hồi của lỗ xơ trong trường hợp này.
9c. Trong thí nghiệm với lò xo xoắn, nếu treo quả nặng '2 N thì chiều dài của lò xo là 25 cm, hếu treo quả nặng 4 N thì chiều dài của lò xo là 26 cm. Nếu treo quả nặng 5 N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu ?