Giải bài tập Vật lý 6 Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực

  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực trang 1
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực trang 2
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ Lực
A - KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
Trọng lực, trọng lượng
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Phương và chiều của trọng lực
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Lưu ý : Để xác định phương chiều của một lực ta có thể tuân theo quy ước sau : Nếu một vật đang đứng yên mà bắt đầu chuyển động theo phương chiều nào thì phương chiều đó là phương chiều của lực tác dụng lên vật.
Đơn vị lực : Đơn vị lực là niutơn (N). Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.
B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
C3.
- cân bằng ;
- Trái Đất;
- biến đổi;
- lực hút;
- Trái Đất.
C4.
a) (1) - cân bằng ;
(2) - dây dọi ;
(3) - thẳng đứng ;
b) (4) - từ trên xuống dưới
C5.
(1) - thẳng đứng ;
(2) - từ trên xuống dưới.
8.1.
a) cân bằng ; lực kéo ; trọng lực :
; dây gàu ; Trái Đất.
trọng lực ; cân bằng.
trọng lực ; biến dạng.
Một hiện tượng trong thực tế, trong đó ta thấy có trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác : Một cái đèn được treo trên trần nhà, đèn không bị rơi xuống là do đèn chịu tác dụng của hai lực là lực hút của Trái Đất (gọi là trọng lực) và lực kéo của dây treo. Hai lực này cân bằng nhau.
8.3*. - Dùng thước đo và vạch trên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh 3 vạch A', B' và C' nằm ở chân của đường thẳng đứng hạ từ A,B và c xuống. Tức là B' và C' cách các góc tường 1 m ; còn A' cách đều hai góc tường 3 m.
Làm một sợi dây dọi dài 2,5 m. Di chuyển điểm treo dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B' và c. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và c.
Tương tự, có thể dùng sợi dây dọi dài 2 m để đánh dấu điểm A.
8.4*. D.
B. Vì khối lượng của một học sinh THCS vào cỡ m = 40 kg. Suy ra trọng lượng của một học sinh vào khoảng p - 10xm= 10x40 = 400 N.
D. Chỉ có thể nói về trọng lực của hòn đá trên mặt đất.
D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên mặt bàn không thể là trọng lực.
8.11*. a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của không khí.
Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn, còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so vói trọng lượng tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng, thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại (ví dụ vo tròn hoặc gấp nhỏ tờ giấy lại).
c - BÀI TẬP BỔ SUNG
8a. Tại sao người thợ nề phải dùng một dụng cụ gọi là dây dọi khi xây tường ?
8b. Trong thí nghiệm buông viên phấn, vì sao có thể kết luận là Trái Đất hút viên phấn ? Khi viên phấn chạm đất rồi nằm yên trên mặt đất nó còn bị hút bởi Trái Đất không ?
8c. Có người nói : "Mặt Trăng không chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất nên không bị rơi về phía Trái Đất". Nói như vậy là đúng hay sai ? Tại sao ?