Giải bài tập Vật lý 6 Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực trang 1
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực trang 2
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực trang 3
TÌM HIỂU KẾT QUÃ TÁC DỤNG CỦA Lực
A- KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
Lưu ỷ : Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngay cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động, thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật). Nhưng lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều).
Trong một số trường hợp lực không gây ra chuyển động mà chì làm vật biến dạng.
B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. Một số ví dụ minh hoạ những sự biến đổi chuyển động : Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động ; một chiếc xe đang chuyển động nếu ta dùng tay kéo xe ngược lại thì xe sẽ chuyển động chậm đi, nếu ta dùng tay đẩy theo chiểu chuyển động của xe thì xe sẽ chuyển động nhanh lên.
C2. Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây
cung và cánh cung bị biến dạng.
C7. a) (1) - biến đổi chuyển động của ;
(3) - biến đổi chuyển động của ;
C8.	(1) — biến đổi chuyển động của ;
b) (2) - biến đổi chuyển động của ;
(4) - biến dạng.
(2) — biến dạng.
C9. Ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật : Gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động của các giọt mưa cong đi ; Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường ; Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất chịu tác dụng lực của tay và chuyển động.
CIO. Ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng : Dùng tay nén hai đầu một lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng ; Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống ; Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
Cll. Một ví dụ về lực tác dụng lên một vật vừa làm vật biến dạng lại vừa làm vật biến đổi chuyển động : Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất, dùng chân đá mạnh quả bóng thì quả bóng vừa bị biến dạng, vừa biến đổi chuyển động.
D.
a) Vật tác dụng lực là chân gà làm cho mặt tấm bê tông bị tác dụng lực,
nên bị biến dạng.
Vật tác dụng lực là chiếc thang tre khi đổ xuống làm chiếc nồi nhôm bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
Vật tác dụng lực là gió. Chiếc lá đang rơi xuống bị tác dụng của lực đẩy lên nên bay lên cao.
Cành cây bàng bị gãy, tức là bị biến dạng. Có thể do gió thổi quá mạnh hoặc một em bé tinh nghịch nào đã tác dụng lực bẻ gãy cành cây.
Chiếc phao của một cần câu đang nổi, bỗng bị chìm xuống nước, tức là bị biến đổi chuyển động. Có thể do cá đã cắn câu và kéo phao xuống.
a) bị biến đổi;	d) không bị biến đổi;
bị biến đổi;	e) bị biến đổi.
bị biến đổi;
7.5*. Một quả cầu đang bay lên cao, thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng. Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Khi học đến bài 8 ta sẽ biết lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).
A. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất chỉ làm gò đất bị biến dạng.
D sai.
B sai. Vì hai lực cân bằng phải cùng đật vào một vật.
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng lực của tay. Tuy nhiên, quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực tác dụng của tay ta mà là một lực khác.
Dùng tay kéo dãn một sợi dây cao su, rồi giữ cho sợi dây cao su không chuyển động thì :
Trong trường hợp này xuất hiện các lực : lực của tay trái tác dụng lên một đầu dây, lực của tay phải tác dụng lên đầu dây còn lại, lực của tay trái thông qua sợi dây tác dụng lên tay phải, lực của tay phải thông qua sợi dây tác dụng lên tay trái.
Cặp lực của tay trái tác dụng lên một đầu dây và lực của tay phải tác dụng lên đầu dây còn lại có cùng phương nhưng ngược chiều. Cặp lực của tay trái thông qua sợi dây tác dụng lên tay phải và lực của tay phải thông qua sợi dây tác dụng lên tay trái có cùng phương nhưng ngược chiều.
c sai.
D.
c - BÀI TẬP BỔ SUNG
7a. Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đó gây ra cho vật bị nó tác dụng.
Chiếc diều bay lượn trên bầu trời.
Viên đạn chuyển động trong nòng súng.
Đệm mút khi có người nằm.
Xe đạp đang chuyển động bị hãm phanh.
7b. Hãy nêu các hiện tượng trong đời sống để chứng tỏ kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào :
Độ mạnh, yếu của lực.
Phương của lực.
Điểm đặt lực.
7c. Vì sao khi ta đá quả bóng vào tường bóng lại bị bật trở lại ? Khi đó bóng và tường có bị biến dạng không ?
7d. Trong đời sống ta thường thấy hiện tượng : Dùng tay đẩy chiếc xe nhỏ, chiếc xe sẽ chuyển động về phía trước. Khi ngừng đẩy, chiếc xe nhỏ cũng dừng lại. Vậy liệu ta có thể rút ra kết luận : "Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật" được không ? Vì sao ?