Giải bài tập Vật lý 6 Bài 15: Đòn bẩy

  • Bài 15: Đòn bẩy trang 1
  • Bài 15: Đòn bẩy trang 2
  • Bài 15: Đòn bẩy trang 3
  • Bài 15: Đòn bẩy trang 4
A - KIÊN THÚC TRỌNG TÂM
Cấu tạo của đòn bẩy : Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật thì đòn quay quanh điểm o gọi là điểm tựa và nó chịu tác dụng của hai lực, lực Fj do vật tác dụng vào đòn đặt tại điểm Oj, lực F2 do ta tác dụng vào đòn đặt tại điểm F2 (Hình 15.1).
Tác dụng của đòn bẩy : Khi sử dụng đòn bẩy nếu d2 FỊ hay nếu d2 >dj thì F2 < (với dj, d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm tựa tới
• điểm tác dụng của các lực FJ, Fị) (Hình 15.2).
B - HƯỚNG DÂN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. (1)-O,;
-O;
-O2;
-O,;
-O;
-O2.
C3. (1)-nhỏ hơn; (2) - lớn hơn.
C5. - Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.
Điểm tác dụng của lực Fj khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.
C6. Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn ; buộc dây kéo xa điểm tựa hơn ; buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.
a) điểm’tựa ; các lực.
A. Ở X.
(Xem hình 15.3).
b) về lực.
a)	b)
c)	d)
Hình 15.3
Trong các vật là đòn bẩy trên, dùng dao xén giấy và cái cán thìa nậy nắp hộp được lợi về lực.
Dùng thìa sẽ mở được nắp hộp dễ hơn, vì khoảng cách từ điểm tựa (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật (chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người (chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn ở đồng xu.
15.5*. Các xương ngón tay (hoặc ngón chân), bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi)... có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể của em.
- Các khớp ngón tay, ngón chân ; khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân ; khớp vai, khớp háng,... là điểm tựa.
cánh tay,
Hình 15.4
Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân ; bàn tay, bàn chân đùi... là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy.
Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân ; bàn tay, bàn chân ; cánh tay, đùi... chuyển động tạo nên lực tác dụng của người.
-Ví dụ (xem hình 15.4), cánh tay là một đòn bẩy.
B. Cân đồng hồ không phải là một ứng dụng của đòn bẩy.
D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống.
Vậy để gánh nước cân bằng thì : OOị = 90 cm ; oo2 = 60 cm.
15.12*. m > 3 kg.
Vì OOj = |oo2 nên F2 = ^ = 70 N.
Vậy muốn dùng lực 40 N để kéo gàu nước nặng 140 N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng p của vật có độ lớn tối thiểu là : p = 70 - 40 = 30 N.
Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là :
m= — = — = 3kg.
10 10
Lực kéo của tay người ở hình 15.9a (SBT Vật lí 6) có cường độ lớn hơn.
c - BÀI TẬP BỔ SUNG
15a. Trong các cách sử dụng đòn bẩy ở hình 15.5, nếu p là lực vật tác dụng vào đòn còn F là lực tác dụng vào đòn để nâng vật, thì cách nào cho ta lợi về lực nhất ?
A.	B.	c.	D.
Hình 15.5
15b. Nếu quy ước mũi tên dài chỉ lực lớn, mũi tên ngắn chỉ lực nhỏ, thì đòn bẩy trong hình 15.6 có đứng yên được không ? Khi đó, nó sẽ quay theo chiều nào ?
15c. Hãy giải thích tại sao cối giã gạo có chiều dài từ trục đến đầu lớn hơn chiều dài từ trục đến cuối của thân cối, và phần đầu của thân cối luôn được làm nặng hơn phần cuối của thân cối ?
Hình 15.6