Giải bài tập Vật lý 6 Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng

  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng trang 1
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng trang 2
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng trang 3
Lực. HAI LỰC CÂN BẰNG
A - KIẾN THÚC TRỌNG TÂM
Lực
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Mỗi lực đểu có phương và chiều xác định.
Hai lực càn bằng
— Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vật vẩn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực căn bằng.
— Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
Cl. Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lãn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo lá tròn bị méo đi.
C2. Khi ta kéo xe lăn để lò xo dãn ra, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lãn) đã tác dụng lên lồ xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.
C3. Khi ta đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt, thì nam châm sẽ hút quả nặng về phía nam châm. Ta nói nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.
C4. a) (1) - lực đẩy ;.	(2) - lực ép ;
(3) - lực kéo ;	(4) - lực kéo ;
(5) - lực hút;
C5. Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 SGK có phương dọc theo trục của thanh nam châm, có chiều hướng từ quả nặng về phía nam châm.
C6. Lực mà hai đội kéo co tác dụng vào sợi dây có phương trùng với phương của sợi dây được kéo căng, và có chiều hướng từ giữa sợi dây về phía mỗi đội.
C8
(2) - đứng yên ; (4) - phương ;
C7. Lực mà hai đội tác dụng lên sợi dây có cùng phương và ngược chiều .
(1) - cân bằng ; (3) - chiều ;
- chiều.
C9. a) lực đẩy. b) lực kéo.
CIO. Một số ví dụ về hai lực cân bằng như : Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng ; Cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái Đất lên tủ là hai lực cân bằng...
c. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại, thì lực mà
hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng.
a) lực nâng ;	b) lực kéo ;
lực uốn ;	'	d) lực đẩy.
a) lực cân bằng ; em bé.
lực cân bằng ; em bé ; con trâu.
lực cân bằng ; sợi dây.
Một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng : Một quả cầu được giữ yên bằng một sợi dây treo, thì lực kéo của dây treo và lực hút của Trái Đất lên quả cầu là hai lực cân bằng
6.5*. a) Khi đầu bút bi nhô ra, lò xo bút bi bị nén lại do đó đã tác dụng vào ruột bút, cũng như vào thân bút những lực đẩy. Có thể cảm nhận được lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút.
b) Khi đầu bút bi thụt vào, lúc đó lò xo bút bi vẫn bị nén, nên nó vẫn tác dụng vào ruột bút và thân bút lực đẩy.
D. Từ "lực" trong câu "Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng một đầu bàn học" chỉ sự kéo.
B. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo.
D. Công việc đọc một trang sách không cần dùng đến lực cơ học.
6.9. D.
c. Các lực Fj và F2 là hai lực cân bằng.
(1)-(c);	(2)-(d);
(3)-(a);	(4)-(b);
t
D. Lực Fj	có	phương thẳng	đứng ; Lực	F2 có	phương	thẳng đứng ; Lực	Fj	có
chiều từ trên	xuống dưới ;	Lực	F2	có	chiều	từ	dưới	lên	trên	;	lực Fị	mạnh
bằng lực F2.
B.
c - BÀI TẬP BỔ SUNG
6a. Một em bé chơi trò bắn bi, khi đó có các lực nào tác dụng ?
6b. Một chiếc bàn đang đứng yên trên sàn nhà. Lấy tay đẩy ngang chiếc bàn, chiếc bàn không chuyển động.
Hãy cho biết các lực tác dụng vào chiếc bàn theo phương ngang là những lực nào ? Vì sao chiếc bàn vẫn đứng yên ?
6c. Một ô tô kéo rơ-moóc chạy đều trên đường thẳng. Hãy chỉ ra các lực tác dụng vào thanh kéo nối giữa ô tô và rơ-moóc. Nhận xét về các lực này ?