Giải bài tập Vật lý 6 Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ trang 1
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ trang 2
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ trang 3
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ trang 4
••
B-
Cl.
C2.
C3.
C4.
C5.
C6.
C7.
C8.
C9.
CIO
(Bài 26). Nhiệt độ.
(Bài 26). Gió.
(Bài 26). Mặt thoáng.
(Bài 26). (l)-cao
hoặc
(1) - thấp,
(2) - lớn
hoặc
(2) - nhỏ,
(3) - mạnh
hoặc
(3) - yếu,
(4) - lớn
hoặc
(4) - nhỏ,
(5) - lớn
hoặc
(5) - nhỏ,
(6) - lớn
hoặc
(6) - nhỏ.
sụ BAY HƠI VÀ Sự NGÙNG TỤ
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Sự chuyển từ thể.lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và điện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hoi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT
(Bài 26). Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng)
(Bài 26). Đặt như vậy để loại trừ tác động của gió.
(Bài 26). Làm như vậy để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
(Bài 26). Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng. (Bài 26). Làm như vậy để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn. (Bài 26). Khi thời tiết nắng nóng và có gió thì nhanh thu hoạch được muối.Cl. (Bài 27). Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2. (Bài 27). Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm, không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3. (Bài 27). Không, vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
C4. (Bài 27). Giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5. (Bài 27). Đúng.
C6. (Bài 27). Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
C7. (Bài 27). Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
C8. (Bài 27). Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng (không đậy nút), quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
26-27.1. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
26-27.2. c. Nước trong cốc càng nóng.
26-27.3. G. Sự tạo thành hơi nước.
26-27.4. Trong hơi thở của người có hơi nước, nên khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian, những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
26-27.5. Mùa lạnh.
- Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì khi đó nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng.
26-27.6. Khi sấy tóc, thì cả nhiệt độ và gió đều tãng, nên tốc độ bay hơi tăng.
26-27.7. Bình B còn ít nhất; bình A còn nhiều nhất.
26-27.8*. Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t] = 11 giờ - 8 giờ - 3 giờ.
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi :
t2 = (13 - 1) X 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 298 giờ
4
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa : Sj =
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm : S2 =
s2
Ta thấy: — « 99 và ậ- = 100.
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó, nếu gọi V[ là tốc đô bay hơi của nước ở đĩa, và v2 là tốc độ bay hơi của nước ở ống nghiệm ta có :
Vậy, một cách gần đúng, ta thấy :
Tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
26-27.9*. 1. Ngón tay nhúng vào nước.
Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
26-27.10. c.
26-27.11. A.
26-27.12. c. Tuyết tan.
26-27.13. B. Nóng chảy và đông đặc.
26—27.14. c. Dùng hai loại chất lỏng khác nhau.
26—27.15. Muốn nước trong cốc nguội nhanh, người ta đổ nước ra bát lớn, rổi thổi trên mặt nước. Làm như vậy là để quá trình bay hơi xảy ra nhanh. Khi bay hơi, chất lỏng lấy năng lượng từ môi trường xung quanh làm cho môi trường này lạnh đi.
26-27.16. Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi.
26-27.17. Ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh. Vì trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước, mà sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp.
c - BÀI TẬP Bổ SUNG
26-27a. Hãy giải thích tại sao khi gội đầu xong, nếu ta dùng máy sấy tóc thì tóc sẽ mau khô.
26-27b. Hãy giải thích tại sao về mùa đông ta thường thấy sương mù.
26-27c. Về mùa lạnh ta thường thấy hơi thở như có "khói trắng". Đó là hiện tượng gì ? Hãy giải thích.
26-27d. Hãy giải thích hiện tượng : khi thổi hơi vào tấm kính, tấm kính bị mờ đi.
26-27e. Lấy một lon nước ngọt từ tủ lạnh ra và đặt trong một phòng ấm. Sau một thời gian ta thấy có những giọt nước lấm tấm ở thành ngoài lon. Để một lúc các giọt nước lấm tấm này biến mất. Hãy giải thích tại sao ?