Giải Hóa 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch

  • Bài 42: Nồng độ dung dịch trang 1
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch trang 2
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch trang 3
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch trang 4
Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
c% = X 100% (%)
mdd
Trong đó: mct: khối lượng chất tan (gam); mdd: khối lượng dung dịch (gam)
mdd - khối lượng dung môi (mdm) + khối lượng chất tan.
Phương pháp tính khôi lượng dung dịch:
Nếu sau phản ứng không có kết tủa hoặc khí thì
mdd = mct + mdm
Nếu sau phản ứng có kết tủa hoặc khí thì
nidđ = mct + nidm nikết tủa hoặc khí
Nếu sau phản ứng tạo đồng thời kết tủa và khí thì
mdd — mct + mdm m^ết tùa ơikhí
Nồng độ mol (kí hiệu Cm) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Cm = y (M hay mol/1)
Trong đó: n: sô' mol chất tan (mol): V: thể tích dung dịch (Z).
- Mốì liên hệ giữa c% và Cm:
Cm = X c% Hay c% =
M	J	10 xD
B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%:
Hòa tan 190 BaCl2 trong 10 nước?
Hòa tan lOg BaCl2 trong 190g nước?
Hòa tan lOOg BaCl2 trong lOOg nước?
Hòa tan 200g BaCl2 trong lOg nước?
Hòa tan lOg BaCl2 trong 200g nước?
Tìm kết quả đúng.
Bài giải
_ mct 1AAOZ. _ ™	_ %c.mdd 5%.200	.	,
Ta có: %c = —^.100% => mB	= 10 (gam)
mdd	-	100%	100%
Kết quả đúng là câu b.
Câu 2. Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3. Kết quả sẽ là:
0,233M	b) 23,3M	c) 2,33M d) 233M
Tìm đáp số đúng.
Bài giải
Ta có: CM - —, mà m™ = ————-——— = —- (mol) V 13403	39+ 14+ (3x16)	101
V = 850ml = 0,85 l
20
-> Cm(KNO3) = -1^ = 0,233 (M).
0,85
Đáp số đúng là a.
Câu 3. Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
1 mol KC1 trong 750ml dung dịch.
0,5 moi MgCl2 trong đó 1,5 lít dung dịch.
400 gam CuSO4 trong 4 lit dung dịch.
0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dung dịch.
Bài giải
Cm(kcd = “ — _ __ = ~ M
ncuS0. = T7—= 2,5 (mol) -> CM(CuS0.,= — = 0,625M
Cuso4 64+ 32+ (4x16)	M(CuS04) 4
CM(Na2COs)= = 0,04M.
Câu 4. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
1 lít dung dịch NaCl 0,5M.
500 ml dung dịch KNO3 2M.
250 ml dung dịch CaCl2 O,1M.
2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.
Bài giải
Cm = Ý => nNaC| = CM.V = 0,5 X 1 = 0,5 (mol)
-> MNaCi - 0,5 X (23 + 35,5) - 29,25 (gam)
nKNo3 = 2.0,5 = 1 (mol)
-> mKNŨ3 = 1 X [39 + 14 + (3 X 16)] = 101 (gam)
nCaC]2 = 0,1 X 0,25 = 0,025 (mol)
-> m^ = 0,025 X [40 + (2 X 35,5)] = 2,775 (gam)
nNa2sQ4 = 0,3 X 2 = 0,6 (mol)
-> mNa2sOj = 0,6 X [(2 X 23) + 32 + (4 X 16)] = 85,2 (gam)
Câu 5. Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:
20 gam KC1 trong 600 gam dung dịch.
32 gam NaNOs trong 2kg dung dịch.
75 gam K2SO4 trong 1500 gam dung dịch.
Bài giải
C%(KC1) = X 100% = -=£- X 100% « 3,33%
m(1(1	600
C%(NaN03) = X 100% = 1,6%
75
C%(K coo = -44- X100% = 5%
	1500
Câu 6. Tính sô' gam chất tan cần dùng đế pha chế mỗi dung dịch sau:
2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M.
50 gam dung dịch MgClo 4%.
250ml dung dịch MgSO.( O,1M.
Bài giải
Ta có: Cm = ^ => nNaci = CM.V = 0,9 X 2,5 = 2,25 (mol)
-> mNaC1 = 2,25 X (23 + 35,5) = 131,625 (gam).
c% = X 100% -> mMgci, = -C^Sld = vẦL50 = 2 (ểam)
md[i	MgC'2 100%	100%	6
nMgSOj = Cm-V = 0,1.0,25 = 0,025mol
-> mMgS04 = 0,025 X (24 + 32 + 4 X 16) = 3 (gam)
Câu 7. ơ nhiệt độ 25°c, độ tan của muối ăn là 36 gam, của đường là 204 gam. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hòa muôi ăn và đường ở nhiệt độ trên.
Bài giải
Cứ lOOg nước hòa tan được 36g muôi ăn để tạo ra dung dịch bão hòa.
Do đó: mdd = 100 + 36 = 136 (gam)
Vậy c% (NaCl) = -^.100% » 26,47%
136
Cứ lOOg nước hòa tan được 204g đường để tạo ra dung dịch bão hòa.
Do đó: mdd = 100 + 204 = 304 (gam)
204
Vậy C% (đường) = “1.100% = 67,11%.