Giải Hóa 8 - Đề số 3

  • Đề số 3 trang 1
  • Đề số 3 trang 2
  • Đề số 3 trang 3
ĐỀ SỐ 3
Phần trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)
Học sinh hãy chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Ở trạng thái bình thường, nguyên tử trung hòa về điện vì:
A. Sô' p = số’ n	B. Sô' n = số e
c. Sô' e - số p	D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?
A. NaO2 B. CO3	c. AgO D. A12O3.
Câu 3. Khi thổi hơi thở nhẹ vào ô'ng nghiệm đựng nước vôi trong. Hiện tượng quan sát được là:
Sủi bọt khí
Nước vôi trong bị đục.
Nước vôi trong vẫn trong suô't.
Nước vôi trong chuyển sang màu hồng.
Câu 4. Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn:
Một phân tử.
Kí hiệu hóa học.
Công thức hóa học.
Phản ứng hóa học.
Câu 5. Hai chất khí khác nhau có cùng 1 mol, được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau thì thể tích của hai chất khí này như thế nào?
Bằng nhau.
Bằng nhau và bằng 22,4 lít.
Khác nhau.
Không thể xác định được.
Câu 6. Công thức hóa học của một chất cho ta biết các ý sau đây:
Phân tử khôi.
Các nguyên tô' cấu tạo nên chất.
c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tô' có trong một phân tử chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7. Phân tử khối của canxi cacbonat CaCO3 và sắt (III) sunfat Fe2<SO4)3 lần lượt là:
A. 197 và 342	B. 100 và 400
c. 197 và 234	D. Tất cả đều sai.
(Cho Ca = 40; c = 12; o = 16; Fe = 56; s = 32)
II. Phần tự luận (6,5 điểm)
Câu 1. Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông (1,5 điểm)
	 là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là	, còn	mới	sinh ra gọi
là	 Trong	quá trình phản ứng lượng chất 	 giảm
dần, còn lượng chất	tăng	dần.
Câu 2. (1 điểm) Tính khối lượng của:
0,15 mol CuSO4 (Cho Cu = 64; s = 32; o = 16)
5,6 lít khí CƠ2 (đktc) (Cho C = 12; o = 16).
Câu 2. (2 điểm) Hãy lập các phương trình hóa học sau đây:
Fe + CỈ2 -> FeCỈ3
P2O5 + H2O -> H3PO4
CO2 + KOH -> K2CO3 + H2O
A12O3 + HC1 -» AICI3 + H2O
Câu 3. (2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohiđric HC1 có chứa 7,3 gam HC1 (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2 gam khí hiđro.
Lập công thức hóa học của muôi kẽm clorua. Biết kẽm clorua do hai nguyên tô' là Zn và C1 tạo ra.
Tính khô'i lượng muôi kẽm clorua tạo thành.
Hướng dẫn giải
I. Trắc nghiệm
Câu 1. c
Câu 2. D
Câu 3. B
Câu 4. D
Câu 5. A
Câu 6. D
Câu 7. B.
II. Tự luận
Câu 1. (2,5 điểm)
Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông.
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi châ't này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng, còn chất mới sinh ra gọi là sản phẩm. Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, còn lượng chất sản phẩm tăng dần.
2.
Khối lượng của CuSO4: m = n.M = 0,15.160 = 24 (gam)
Số mol co2: n = V ■ = -S’—- = 0,25 (mol)
22,4 22,4
Khối lượng của CO2: m = n.M = 0,25.44 = 11 (gam)
Câu 2. (2 điểm) Hãy lập các phương trình hóa học sau đây:
2Fe + 3C12 -> 2FeCl3
P2O5 + 3H2O -» 2H3PO4
co2 + 2KOH -> K2CO3 + H2O
A12O3 + 6HC1 -> 2A1C13 + 3H2O
Câu 3. (2 điểm)
Lập công thức hóa học của mối kẽm clorua: ZnCl2
Khối lượng muối ZnCl2 = 6,5 + 7,3 - 0,2 = 13,6 (gam)