Giải Lịch Sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939

  • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 trang 1
  • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 trang 2
  • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 trang 3
  • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 trang 4
  • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 trang 5
BÀI 15
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
KIẾN THỨC cơ BẲN
Tinh hình thế giới và trong nước
Tinh hình thế giới
Đầu những năm 1930, chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, Italia. Nhật Bản, ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới
Đại hội lần thứ VII của Quôc tế cộng sản (7-1935) xác định kẻ thù là chủ nghĩa phát xít, nhiệm vụ trước mắt của giai cáp công nhân là chông chủ nghĩa phát xít, mục tiêu đấu tranh là giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.
Tháng 6-1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, Chính phủ Mặt trận Nhân dân thi hành một sô' chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
Tinh hình trong nước
Chính trị
Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều.tra tình hình Đông Dương, cử toàn quyền mới, sửa đổi luật bầu cử vào Viện Dân biểu, ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí.
Các đảng phái chính trị ở Việt Nam đẩy mạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.
Kinh tê'
Thực dân Pháp tập trung đầu tư khai thác để bù đắp.thiếu hụt cho kinh tế “chính quốc"
về nông ngliiệp, nông dân tiếp tục bị chiếm đoạt ruộng đâ't.
Phần lớn đất nông nghiệp độc canh trồng lúa. Các đồn điền của tư bản Pháp
chủ yếu trồng cao su, cà phê, chè, đay, bông gai...
về công nghiệp, ngành khai mỏ đưực đẩy mạnh, sản lượng các ngành dệt,
sản xuât xi măng, chế cât rượu đều tăng.
về thương nghiệp, chính quyền thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu,
muôi thu lợi nhuận cao: nhập khẩu máy móc và hàng công nghiệp tiêu dùng. Hàng xuât khẩu chủ yêu là khoáng san, nông san.
Những năm 1936-1939 là giai đoạn phục hồi và phát triển của kinh tế Việt nam.
Xã hội
Dơi sông nhàn dân vần khó khăn
Công nhân thât nghiệp còn nhiều, mức lương chưa bằng trước khùng hoang
Nông dân không đủ ruộng cày, mức địa tô cao...
Tư sản dân tộc phải chịu thuê cao, bị tư bản Pháp chèn ép
Tiểu tư san trí thức cũng bị that nghiệp, công chức lương tháp.
Các tầng lớp lao động khác phải chịu thuế khóa nặng nề...
II. Phong trào dân chủ 1936-1939
Hội nghị Ban chãp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936)
Đường lôi, chủ trương của Đảng thơi kì 1936-1939 dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ Vll của Quôc tê cộng sân và tình hình cụ thể của Việt Nam, Đường lối đó được thổ hiện ở Nghị quyết Hội nghị Ban châp hành Trung ương Đảng (7-1936). Đó là:
Xác định nhiệm vụ chiên lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là chông đô' quốc và chông phong kiến; nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là đâu tranh chông chê độ phản động thuộc địa, chông phát xít, chông chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình
Xác định phương pháp đâu tranh là két hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hựp pháp
Chủ trương thảnh lập Mặt trận Thông nhát nhân dân phản đố Đông Dương
Những phong trào đâu tranh tiêu biểu
Dâu tranh dài các quxền tự do dân sinli, dân chu
PhotiỊỉ trào Dân ị! DUiftti’ Dại hội
Giữa năm 1936, được tin chính phủ Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương. Đảng tổ chức nhân dân họp bàn về các yêu cầu tự do dân chủ dể thảo các bản “dân nguyện” gửi tới phái đoàn. Các úy ban hành dộn}> được thành lập. Quần chúng sôi nổi mít tinh hội họp.
Tháng 9-1936 thực dân Pháp giải tán các úy ban hành dộng, cám nhãn dàn
hội họp
PlioiiỊi trào “dán rước" Gôda và Toàn quyền niới
Năm 1937, Gô đa sang diều tra tình hình, cung thời gian Brê vi é sang nhận chức Toàn quyền Đòng Dương. Lợi dụng tình hình đó, Đảng tô chữc quan chúng mít tinh "đón rước”. Trôn đường Gôđa di từ Sài Gòn ra Hà Nội, đen đâu nhân dân cũng biểu tình đưa yêu sách về dân sinh, dãn chủ
Mít tinh kí niệm ttyày Quốc tê Lao dộtiỊ’ 1-5
Ngày 1-3-1938 - Ngày Quốc tố Lao động, các cuộc mít tinh được tó chức công khai ở Hà Nội và nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia
Dâu tranh Ill’ll! triíờnỉỉ
Đảng vận động đưa người của Mặt trận dân chủ Đông Dương ứng cử vào các Viện Dân biểu Bắc Kì, Trung Kì, Hội đồng quản hạt Nam Kì, HỘI dông kinh tê lí tài Đông Dương
Mục đích của Đảng là mở rộng lực lượng của Mặt trận và vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân và tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân lao động
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
Đảng xuất bản nhiều tờ báo công khai: Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức... Báo chí cách mạng trở thành mũi xung kích trong những phong trào lớn của cuộc vận động dân sinh dân chủ thời kì 1936-1939
Kết quả: đông đảo các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng của Đảng
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939
Ý nghĩa lịch sử
Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là phong trào quần chúng rộng lớn có tổ chức: dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào đã buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một sô yêu sách cụ thể trước mắt về dân sinh dân chủ
Quần chúng được giác ngộ về chính trị tham gia vào mặt trận dân tộc thông nhât và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng
Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành
Bài học kinh nghiệm
Xây dựng mặt trận dân tộc thông nhát
Tổ chức lãnh đạo quần chúng đâu tranh công khai hợp pháp
Đảng thây được hạn chê trong công tác mặt trận, vân đề dân tộc Phong trào Dân chủ 1936-1939 như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám sau này
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu hỏi
Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng
Phần lớn đất nông nghiệp của Việt Nam trồng
A.	cà phê.	B.	cao su.
lúa.	D.	ngô, khoai.
Các đồn điền của tư bản Pháp chủ yếu trồng
A.	cao su.	B.	cà phê.
c.	chè.	D.	gai, bông.
Chính quyền thực dân độc quyền bán loại hàng hóa gì?
A. thuốc phiện.	B. nông phẩm.
c. rượu, muôi.	D. thuôc phiện, rượu, muôi.
Hàng xuẩt khẩu chủ yếu của Việt Nam là
A. rượu, muối.	B. lúa gạo.
c. khoáng sản, nông sản.	D. than.
Tháng 3-1938, Mặt trận thông nhát Nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành
Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Mặt trận Nhân dân.
c. Mặt trận Phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận thông nhât Đông Dương.
Phong trào Đông Dương Đại hội bắt đầu từ khi nào?
A. Năm 1936.	B. Giữa năm 1936.
c. Đầu năm 1937.	D. Giữa năm 1937.
Cuộc “đón rước” Gôđa diễn ra khi nào?
A. Giữa năm 1937.	B. Đầu năm 1936.
c. Đầu năm 1937.	D. Giữa năm 1936.
Hình thức đâu tranh mới của Đảng trong thời kì 1936-1939 là
A. nghị trường.	B. báo chí.
c. hội họp.	D. nghị trường, báo chí.
Tự luận Câu 1.
Lập bảng so sánh phong trào dân chủ 1936-1939 với phong trào cách mạng 1930-1931, về các nội dung: kẻ thù, mục tiêu đâu tranh, lực lượng tham gia, hình thức đâu tranh.
Câu 2. Vì sao nói: phong trào dân chủ 1936-1939 như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?
II. Đáp án
Trắc nghiệm
1C, 2A, 3D, 4C, 5A, 6B, 7C, 8D.
Tự luận
Câu 1. Bảng so sánh phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào cách mạng 1930-1931
Nội dung so sánh
Phong trào cách mạng 1930-1931
Phong trào dân chủ 1936- 1939
Kẻ thù
Đế quốc phong kiên
Bọn phản động thuộc địa, phát xít
Mục tiếu đâu tranh
Độc lập dân tộc và người cày có ruộng
Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình
Lực lượng tham gia
Chủ yêu là nông dân và công nhân
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức học sinh, thư viện, tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, các tầng lơp nhân dân lao động thành thị...
Hình thức đâu tranh
•
Bãi công, biểu tình, biểu lình có vũ trang - bí mật bất hợp pháp
Hội họp, mít tinh, bãi công, "đón rưdc", nghị trường, báo chí... - công khai hợp pháp, nửa công khai, niía hợp pháp
Câu 2. Nói: Phong trào dân chủ 1936-1939 như một cuộc tập dượt chuẩn bị cho Tống khỏi nghĩa tháng Tám vì:
Phong trào dãn chu 1936-1939 đã:
Rèn luvện đội ngũ cán bộ. đảng viên của Đảng trong thực tiền cách mạng ngày càng trưởng thành
Đê lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Đảng về xây dựng mặt trận dân tộc thõng nhát, kinh nghiệm lố chức lãnh dạo quần chúng dâu tranh...